Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta là:
- Khí hậu nước ta nói chung là nóng (trừ một số khu vực núi cao có khí hậu mát mẻ quanh năm).
- Gió và mưa thay đổi theo mùa, với hai loại gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam.
Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam, với ranh giới là dãy núi Bạch Mã. Ở miền Bắc, ứng với hai mùa gió là mùa hạ và mùa đông. Mùa hạ trời nóng và có nhiều mưa. ... Ở miền Nam khí hậu nóng quanh năm, chỉ có mùa mưa và mùa khô.
Đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa nước ta là:
- Khí hậu nước ta nói chung là nóng (trừ một số khu vực núi cao có khí hậu mát mẻ quanh năm).
- Gió và mưa thay đổi theo mùa, với hai loại gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam
- Khác Nhau
Khí hậu nước ta có sự khác biệt giữa miền Bắc và miền Nam . Ranh giới đó chính là dãy Bạch Mã.
Khí hậu miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn.
Khí hậu miền Nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Đáp án
Nêu được các ý ở SGK: Khí hậu nước ta có sự khác biệt …...mát hơn. Trang 72.
Lễ kí hiệp định Pa - ri được kí vào ngày 27/ 1/ 1973 tại phòng họp lớn của tòa nhà Trung tâm hội nghị quốc tế ở phố Clê-bê
Những nội dung chính trong hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam; phải có trách nhiệm trong việc hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
Nhà máy đầu tiên ở Việt Nam là Nhà máy Cơ Khí Hà Nội
Nhà máy đã chế tạo ra nhiều loại vũ khí giúp cho chiến tranh. Từ nơi đây, những máy phay, máy tiện, máy khoan,… đã ra đời để phục vụ công cuộc lao động xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc. Không ít sản phẩm của nhà máy đã có mặt cùng bộ đội trên chiến trường đánh Mĩ, tiêu biểu là tên lửa A12.
( Cái này mình còn phải nghĩ đã)
địa lý
châu á là nước có số dân đông nhất phần lớn dân cư có màu da trắng
2 câu kia ko biết mong bạn thông cảm
Sự khác biệt nằm ở chỗ miền Bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm và có đủ bốn mùa, còn miền Nam thì có khí hậu xa van nhiệt đới. ... Vì Miền Bắc nằm ở vĩ độ cao hơn miền Namnên chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc,trong khi đó gió mùa Đông Bắc càng vào Nam càng suy yếu
Khí hậu phân ra các kiểu khác nhau dựa trên các thông số chính xác về nhiệt độ và lượng mưa. ...
Sự khác biệt nằm ở chỗ miền Bắc có khí hậu cận nhiệt đới ẩm và có đủ bốn mùa,
Còn miền Nam thì có khí hậu xa van nhiệt đới. Khí hậu cận nhiệt đới ẩm là một kiểu khí hậu đặc trưng bởi mùa hè nóng và ẩm, mùa đông mát và khá lạnh
Việt Nam nằm trong đới khí hậu nhiệt đới có gió mùa hoạt động quanh năm, vì thế, khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa. ... Mùa mưa kéo dài từ tháng 5-tháng 10, mùa này gió mùa mùa hạ thổi. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió mùa là gió mùa đông lạnh khô.
các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta theo chế độ gió mùa Việt Nam có hai mùa khí hậu là mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam. Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10.
– Thứ nhất là mùa gió Đông Bắc:
+ Đối với miền Bắc thời tiết đầu mùa đông se lạnh, khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt. Nhiệt độ trung bình tháng nhiều nơi xuống dưới 15 độ C. Miền núi cao có sương muối sương giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới.
+ Khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ thời tiết nóng, khô ổn định suốt mùa
+ Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm. Chủ yếu là gió mùa Đông Bắc xen kẽ gió Đông Nam.
Trong mùa gió Đông Bắc thời tiết, khí hậu nước ta có sự khác nhau rất rõ rệt.
– Thứ hai là mùa Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ):
+ Đây là mùa thịnh hành của gió mùa Tây Nam, ngoài ra còn có gió tín phong nửa cầu Bắc.
+ Nhiệt độ cao > 25 độ C; lượng mưa lớn, đạt > 80% cả năm.
+ Thời tiết phổ biến trong mùa Tây Nam là trời nhiều mây có mưa rào, và mưa dông. Những dạng thời tiết đặc biệt là gió Tây, mưa ngâu và bão. Gió tây khô nóng gây hạn hán cho miền Trung và Tây Bắc. Mưa ngâu kéo dài từng đợt vài ngày kéo dài giữa tháng 8 có thể gây ngập ứng cho đồng bằng Bắc Bộ. Bão gây mưa to gió lớn cho Duyên hải miền Trung.
Ảnh hưởng của các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
Với đặc điểm hai mùa khí hậu là mùa gió Đông Bắc và mùa gió Tây Nam ( mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 và mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10) mang đến những thuận lợi và khó khăn nhất định cho đất nước.
Về thuận lợi: Sinh vật nhiệt đới phát triển quanh năm ở nước ta. Ngoài sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới, còn có sản phẩm của ôn đới á nhiệt đới. Bên cạnh đó việc tăng vụ, xen canh, đa canh thuận lợi.
Ngoài ra hai mùa khí hậu cũng mang lại khó khăn cho nước ta như: Sâu bệnh phát triển mạnh; Thiên tai thời tiết có hại nhiều: bão lũ, hạn hán, sương muối, xói mòn, xâm thực đất…
Với những thông tin trên đây, chúng tôi tin rằng Quý khách hàng đã phần nào nắm được nội
Tặng bạn tất tần tật luôn <3. CHÚC BẠN HỌC TỐT !!
Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của LB Nga | ||
Yếu tố | Phần phía tây | Phần phía đông |
– Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ | Phía Tây sông Ê-nít-xây. | Phía Đông sông Ê-nit-xây. |
– Địa hình | – Chủ yếu là đồng bằng: ĐB Tây Xibia (chủ yếu là đầm lầy, nhièu dầu mỏ, khí đốt) và đồng bằng Đông Âu ( địa hình cao, đất màu mỡ). – Dãy U-ran giàu khoáng sản | Chủ yếu là núi và cao nguyên |
– Khí hậu | – Ôn đới là chủ yếu những ôn hòa hơn phần phía đông – Phía bắc khí hậu cận cực, phía nam khí hậu cận nhiệt | – Ôn đới lục địa là chủ yếu. – Phía Bắc khí hậu cận cực. – Phía nam khí hậu cận nhiệt. |
– Sông, hồ | Có sông Vônga – b iểu tượng của nước Nga. | – Nhiều sông lớn như Ê-nít-xây, Ô-bi, Lê- na. – Hồ Bai-can: Hồ nước ngọt sâu nhất thế giới. |
– Đất và rừng | – Đồng bằng châu Âu có đất màu mỡ. | – Nhiều rừng Taiga – gốp phàn làm cho LB Nga có diện tích rừng đứng đầu thế giới. |
– Khoáng sản | Nhiều dầu mỏ, khí đốt, than đá, quặng sắt, quặng kim loại màu. | – Nhiều dầu mỏ, khí đốt, vàng, than đá, trữ năng thủy điện lớn. |
– Thuận lợi | Phát triển kinh tế đa nghành: Nông nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải,…. | Phát triển công nghiệp khai khoáng, thủy điện, lâm nghiệp. |
– Khó khăn | – Đồng bằng Tây Xi-bia chủ yếu là đầm lầy. – Phía Bắc khí hậu giá lạnh | – Khí hậu khô hạn, phía bắc giá lạnh, nhiều vùng băng giá. – Núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn, khó khai thác tài nguyên và vận chuyển. |
Câu 1 :
1. Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám bao gồm: nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, chính quyền còn non trẻ và giặc ngoại xâm, nội phản.
2. Biện pháp giải quyết của Đảng và Chính phủ:
- Ổn định đất nước, xây dựng và củng cố chính quyền cách mạng:
+ Về chính trị: tiến hành bầu cử Quốc hội, ban hành Hiến Pháp, thành lập Quân đội quốc gia Việt Nam.
+ Về kinh tế: thực hiện chủ trương trước mắt là “nhường cơm sẻ áo”; “hũ gạo cứu đói”, chủ trương lâu dài là tăng gia sản xuất.
+ Về tài chính: kêu gọi khuyên góp, ủng hộ: “Tuần lễ vàng”, “Quỹ độc lập”, phát hành tiền Việt Nam.
+ Văn hóa, giáo dục: ngày 8/9/1945, Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ, đổi mới giáo dục theo tinh thần dân tộc, dân chủ.
- Đấu tranh chống ngoại xâm và nội phản:
+ Hòa hoãn với Tưởng để chống Pháp ở miền Nam (trước 6/3/1946)
+ Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân đội Trung Hoa Dân quốc ra khỏi miền Bắc (6/3/1946 đến trước 19/12/1946)
Câu 2 : Mở lớp dạy mù chữ
3.dãy Bạch Mã
4.Miền Nam có 2 mùa,miền Bắc có 4 mùa