K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2019

1. Dãy các nguyên tố nào sau đây đc xếp theo chiều bán kính nguyên tử tăng dần là

A. Li < Na< AL< P< Cl

B. F< N< Si < AL < K

C. O < C < Mg< K < Ca

D. F < Cl< Si < P < Na

2. Dãy các nguyên tố nào sau đây KHÔNG đc xếp theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử:

A. K > Ca> Mg > Al

B. K > Na > Si > S

C. Sr > AL > P > Cl

D. Na> AL > O > N

3. Cho các nguyên tố A ( Z =11) ; B ( Z =8) ; C ( Z =15) , D( Z =19). Bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự

A. A< B < C < D

B. D< C< B < A

C. B< A < C < D

D. B < C <A< D

Chọn câu trả lời đúng: 1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng: A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA 2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì: A. phi kim...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng:

1. Ba nguyên tử X, Y,Z có tổng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 17. Tổng số electron trong ion là (X3Y)-2 là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng:

A. X, Y, Z thuộc cùng nhóm chu kì B. X, Z thuộc cùng một nhóm

C. Z thuộc nhóm IA D. Y thuộc nhóm IVA

2. Theo quy luật biến ggooir tính chất các đơn chất trong bảng tuần hoàn thì:

A. phi kim mạnh nhất là iot B. kim loại mạnh nhất là Li

C. phi kim mạnh nhất là oxi D. kim loại mạnh nhất là flo

3. Cho 20Ca, 12Mg, 13Al, 14Si, 15P. Thứ tự tính kim loại tăng dần là:

A. P, Al, Mg, Si, Ca B. P, Si, Al, Ca, Mg C. P, Si, Mg, Al, Ca D. P, Si, Al, Mg, Ca

4. So sánh nào sau đây sai:

A. tính phi kim P<N<O<F B. tính kim loại K>Mg>Al>Si

C. tính axit H2SO4>HNO3>H3PO4>HClO4 D. bán kính K>Na>Mg>Al3+

5. X, Y, M là 3 nguyên tố liên tiếp nhau (Zx<Zy<Zm) trong cùng 1 chu kì. Y có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s23p4. Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ mạnh các axit tương ứng với các oxit cao nhất của X, Y, M là

A. H2XO4<H3YO4<HMO4 B. H2YO4<HMO4<H3XO4

C. HMO4<H2YO4<H3XO4 D. H3XO4<H2YO4<HMO4

6. Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R2O7. Nguyên tố R có thể là

A. nitơ(Z=7) B. cacbon(Z=6) C. clo(Z=17) D. lưu huỳnh(Z=16)

1
14 tháng 10 2019

6-C

28 tháng 12 2019

1.Trong các hiđrohalogenua, tính khử tăng theo thứ tự sau:

a) HF<HCl<HBr<HI

b) HCL<HI<HBR<HF

c) HF<HBR<HCL<HI

d) HI< HBr<HCL<HF

28 tháng 12 2019

2) A

Do nguyên tử I có bán kính lớn nhất trong các halogen nên liên kết H-I là dài nhất trong các liên kết H-X của hidro halogenua \(\rightarrow\) Liên kết dễ bị phá vỡ nhất vì vùng xen phủ ở xa hạt nhân nhất\(\rightarrow\) H trong HI dễ dàng bị tách ra tạo ion H+. Vậy HI có tính axit mạnh nhất.

3) D

Trong nhóm halogen, flo có độ âm điện lớn nhất nên dễ dàng hút e về phía mình tạo ion F-. Vậy F2 có tính oxh lớn nhất.

Chọn câu trả lời đúng: 1. Oxi có 3 đồng vị 168O, 178O, 188O số kiểu phân tử O2 tạo thành từ hai nguyên tử có số khối khác nhau là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 2. Electron hóa trị của các nguyên tố nhóm VIIA là các electron: A. s B. s và p C. s và d D. f 3. Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- cùng có A. 10 proton B. số khối là 23 C. 9 nơtron D. 10 electron 4. Số hiệu...
Đọc tiếp

Chọn câu trả lời đúng:

1. Oxi có 3 đồng vị 168O, 178O, 188O số kiểu phân tử O2 tạo thành từ hai nguyên tử có số khối khác nhau là:

A. 3 B. 4 C. 2 D. 5

2. Electron hóa trị của các nguyên tố nhóm VIIA là các electron:

A. s B. s và p C. s và d D. f

3. Các ion và nguyên tử Ne, Na+, F- cùng có

A. 10 proton B. số khối là 23 C. 9 nơtron D. 10 electron

4. Số hiệu bằng:

A. số khối B. số nơtron trong nguyên tử C. tổng số hạt trong nguyên tử D. số hạt proton trong nguyên tử

5. Cho nguyên tố X có Z=11 và nguyên tố Y có Z=17. Câu nào đúng:

A. tính kim loại của X<Y B. tất cả đều đúng

C. độ âm điện của X>Y D. bán kính nguyên tử của X>Y

6. Cation R2+ có cấu hình e phân lớp ngoài cùng là 3p6. R thuộc chu kì nào? Nhóm nào?

A. chu kì 4, nhóm VIA B. chu kì 3, nhóm IA C. chu kì 3, nhóm VIIA D. chu kì 4, nhóm IIA

7. Electron thuộc lớp thứ hai là

A. L B. N C. M D. K

8. Dãy nguyên tố được xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là

A. F, Cl, Br, I B. Li, Na, K, Rb C. C, N, O, F D. Cl, S, P, Si

9. Hiđro có 3 đồng vị 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Trong nước tự nhiên, loại phân tử nước có phân tử khối lớn nhất là

A. 20u B. 18u C. 25u D. 24u

10. Cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T lần lượt là

1s22s22p63s23p3 1s22s22p63s1 1s22s22p63s23p4 1s22s22p4

Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự phi kim tăng dần

A. tất cả đều sai B. X<Y<T<Z C. Y<X<Z<T D. X<Y<Z<T

11. Cấu hình electron nguyên tử của 3 nguyên tố X, Y, Z lần lượt là

1s22s22p63s1 1s22s22p63s2 1s22s22p63s23p1

Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là

A. XOH<Y(OH)2<Z(OH)3 C. Z(OH)3<XOH<Y(OH)2

B. Y(OH)2<Z(OH)3<XOH D. Z(OH)3<Y(OH)2<XOH

0
24 tháng 11 2017

a) ở cùng một nhiệt độ, cặp chất Fe + dd HCL 0,1M có tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn so với cặp chất Fe + dd HCL 2M, do nồng độ HCL nhỏ hơn.

b) Hai cặp chất AI + dd NaOH 2M ở 25 °C và Al + dd NaOH 2M ở 50 °C chỉ khác nhau về nhiệt độ. Cặp chất thứ hai có nhiệt độ cao hơn nên có tốc độ phản ứng cao hơn.

c) Hai cặp chất Zn (hạt) + dd HCl 1M ở 25 °C và Zn (bột) + dd HCL 1M ở 25°C chỉ khác nhau về kích thước hạt. Cặp chất thứ hai có kích thước hạt nhỏ hơn, do đó có tổng diện tích bề mặt lớn hơn và tốc độ phản ứng cao hơn.

d) Nhiệt phân KClO3KClO3 và nhiệt phân hỗn hợp KClO3KClO3 với MnO2MnO2. Trường hợp thứ hai có xúc tác nên có tốc độ phản ứng cao hơn.

24 tháng 11 2017

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:

- NỒNG ĐỘ : nồng độ chất tham gia lớn thì pứ diễn ra nhanh hơn.

- NHIỆT ĐỘ : khi tăng nhiệt độ thì pứ diễn ra nhanh hơn.

- ÁP SUẤT : đối với các pứ có sự tham gia của chất khí, khi tăng áp suất thì tốc độ pứ diễn ra nhanh hơn.

- DIỆN TÍCH TIẾP XÚC : khi chất tham gia là chất rắn, hạt càng nhỏ thì tốc độ phản ứng diễn ra càng nhanh.

- CHẤT XÚC TÁC : trong một số phản ứng thì chất xúc tác khiến phản ứng diễn ra nhanh hơn.

24 tháng 11 2017

PTHH của phản ứng điều chế khí oxi :

Nếu các chất có cùng khối lượng :

Theo (1) : 316 g KMnO4KMnO4 điều chế được 1 mol O2O2.

Theo (2) : 245 g KClO3KClO3 điểu chế được 3 mol O2O2.

Vậy 316 g KClO3KClO3 điều chế được : 3.316245≈3,87(mol)O23.316245≈3,87(mol)O2.

Kết luận : Nếu dùng cùng một khối lượng thì thể tích khí oxi thu được từ KClO3KClO3 nhiều hơn 3,87 lần so với KMnO4KMnO4.

b) Nếu các chất có cùng số mol :

Theo (1): 2 mol KMnO4KMnO4 điều chế được 1 mol khí O2O2.

Theo (2) : 2 mol KClO3KClO3 điều chế được 3 moi khí O2O2.

Kết luận : Nếu dùng cùng số mol thì thể tích khí oxi thu được từ KClO3KClO3 nhiều hơn 3 lần so với KMnO4KMnO4.


23 tháng 2 2020

mọi người giúp em với ạ em cảm ơn

13 tháng 1 2019

a)

- Trích mỗi lọ một ít để làm mẫu thử, cho vào ống nghiệm, đánh số thứ tự lần lượt ở các ống nghiệm.

- Dùng giấy quỳ tím cho lần lượt vào các mẫu thử, ta được:

+ Hai mẫu thử làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ là HCl và HNO3.

+ Mẫu thử làm giấy quỳ chuyển sang màu xanh là NaOH (phân biệt được NaOH).

- Cho một ít dung dịch AgNO3 (Bạc nitrat) vào trong hai mẫu thử chưa phân biệt được còn lại, ta được:

+ Ống nghiệm nếu chứa mẫu thử HCl sẽ có hiện tượng kết tủa trắng, đó chính là kết tủa AgCl. (Phân biệt được HCl)

PTHH: \(HCl+AgNO_3\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)

+ Ống nghiệm nếu chứa mẫu thử HNO3 sẽ không có hiện tượng gì xảy ra.

b)

- Trích mỗi chất một ít để làm mẫu thử, cho lần lượt các mẫu thử vào 4 ống nghiệm khác nhau được đánh số thứ tự để tránh bị nhầm lẫn.

- Cho giấy quỳ lần lượt vào các ống nghiệm có đựng các mẫu thử, ta được:

+ Nếu ống nghiệm chứa mẫu thử NaOH sẽ làm giấy quỳ chuyển sang màu xanh. (Phân biệt được NaOH)

+ Nếu ống nghiệm chứa mẫu thử H2SO4 sẽ làm giấy quỳ chuyển sang màu đỏ. (Phân biệt được H2SO4)

+ Nếu có hai ống nghiệm chức 2 mẫu thử lần lượt là NaNO3 và NaCl thì giấy quỳ không đổi màu.

- Cho một ít dung dịch AgNO3 vào 2 ống nghiệm chứa 2 mẫu thử chưa được phân biệt còn lại, ta được:

+ Nếu ống nghiệm của mẫu thử nào có xuất hiện kết tuả màu trắng thì đó là mẫu thử NaCl. (Phân biệt được NaCl)

PTHH: \(NaCl+AgNO _3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)

+ Nếu ống nghiệm của mẫu thử nào không có hiện tượng gì xảy ra, đó chính là ống nghiệm chứa mẫu thử của NaNO3.

Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hoá học. Tuỳ theo phản ứng hoá học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng...
Đọc tiếp

Các yếu tố như nhiệt độ, áp suất chất khí, chất xúc tác và diện tích bề mặt chất rắn có ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng hoá học. Tuỳ theo phản ứng hoá học cụ thể mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố trên để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào trong số các yếu tố trên ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng ?

a) Sự cháy diễn ra mạnh và nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi.

b) Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp lò làm cho phản ứng cháy của than chậm lại.

c)Phản ứng oxi hoá lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn khi có mặt vanađi oxit (V2O5V2O5).

d)Nhôm bột tác dụng với dung dịch axit clohiđric nhanh hơn so với nhôm dây.


1
24 tháng 11 2017

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là :

a) Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm tăng tốc độ phản ứng.

b) Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm giảm tốc độ phản ứng.

c) V2O5V2O5 là chất xúc tác, làm tăng tốc độ phản ứng.

d) Giảm kích thước hạt để tăng tốc độ phản ứng.