K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

Băng Băng 2k6Vũ Minh TuấnNguyễn Việt Lâm

29 tháng 12 2019

Bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của bababa ânnnanana - Toán lớp 8 | Học trực tuyến.

Chúc bạn học tốt!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 1 2020

Lời giải:

Đa thức $(x+1)(x^2+1)$ có bậc 3 nên đương nhiên dư sẽ có bậc nhỏ hơn $3$
Đặt $f(x)=(x+1)(x^2+1)Q(x)+ax^2+bx+c$ $(a,b,c\in\mathbb{R}$)

Trong đó: $Q(x)$ và $ax^2+bx+c$ lần lượt là đa thức dương và đa thức dư khi chia $f(x)$ cho $(x+1)(x^2+1)$

Theo bài ra ta có:

$f(-1)=a-b+c=4(1)$

$f(x)=(x+1)(x^2+1)Q(x)+a(x^2+1)+bx+c-a$ nên $f(x)$ chia $x^2+1$ dư $bx+c-a$

$\Rightarrow bx+c-a=2x+3$ với mọi $x$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} b=2\\ c-a=3\end{matrix}\right.(2)\)

Từ $(1);(2)\Rightarrow a=\frac{3}{2}; b=2; c=\frac{9}{2}$

Vậy phần dư là $\frac{3}{2}x^2+2x+\frac{9}{2}$

19 tháng 1 2020

theo định lí bơ- zu ta có: f(x) : x+1 dư 4 =>f(-1)=4
do bậc của đa thức chia (x+1)(x^2+1) là 3
nên bậc đa thức dư có dang ax^2 +bx+c
theo đinh nghĩa phep chia có dư ta có:
f(x)= (x+1)(x^2 +1)q(x) + ax^2 +bx+c
=(x+1)(x^2 +1)q(x) + ax^2 +a -a +bx+c
=(x+1)(x^2 +1)q(x) + a(x^2 +1) -a +bx+c
= [(x+1)q(x) + a](x^2 +1) +bx+c- a
mà f(x) : x^2+1 dư 2x+3 nên b=2 và c-a = 3(1)
f(-1)=4 =>a -b+ c=4(2)
từ (1)(2) ta có:
{b=2
{c- a =3
{a -b+ c =4
<=>{b=2
------{c -a =3
------{a+c =6
<=>{a= 3/2
------{b=2
------{c=9/2
vậy đa thức dư là :3/2x^2 +2x +9/2
21 tháng 4 2020

Làm

Ta có: f(x) chia cho x+1 dư 1 => f(-1)=4 (1) (Định lí Bơ-du)

Ta có : f(x)chia x2+1 dư 2x+3 => f(x)= (x2+1)g(x) + 2x+3 (2)

Khi chia f(x) cho đa thức (x+1)(x2+1) bậc 3 thì dư sẽ có dạng ax2+bx+c

=> f(x)= (x+1)(x2+1)k(x)+ax2+bx+c (4)

=> f(x)= (x+1)(x2+1)k(x) +a(x2+1)+bx+c-a

=>f(x) = (x2+1) [(x+1)(x2+1)k(x)+a] +bx+c-3 (3)

(2)(3)=> 2x+3= bx+c-a với mọi x

=> \(\left\{{}\begin{matrix}c-a=3\\b=2\end{matrix}\right.\)

(1)(4)=> a+c=6 mà c-a =3 \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\frac{3}{2}\\c=\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy đa thức dư là \(\frac{3}{2}x^2+2x+\frac{9}{2}\)

18 tháng 3 2021

Áp dụng định lý Bezout ta được:

f(x)f(x)chia cho x+1 dư 2 f(1)=2⇒f(−1)=4

Vì bậc của đa thức chia là 3 nên f(x)=(x+1)(x2+1)q(x)+ax2+bx+cf(x)=(x+1)(x2+1)q(x)+ax2+bx+c

=(x2+1)(x+1)q(x)+(ax2+a)a+bx+c=(x2+1)(x+1)q(x)+(ax2+a)−a+bx+c

=(x2+1)(x+1)q(x)+a(x2+1)+bx+ca=(x2+1)(x+1)q(x)+a(x2+1)+bx+c−a

=(x2+1)[(x+1)q(x)+a]+bx+ca=(x2+1)[(x+1)q(x)+a]+bx+c−a

Vì f(1)=4f(−1)=4nên ab+c=4(1)a−b+c=4(1)

Vì f(x) chia cho x2+1x2+1dư 2x+3 nên

\hept{b=2ca=3(2)\hept{b=2c−a=3(2)

Từ (1) và (2) \hepta+c=6b=2ca=3\hepta=32b=2c=92⇒\hept{a+c=6b=2c−a=3⇔\hept{a=32b=2c=92

Vậy dư f(x) chia cho (x+1)(x2+1)(x+1)(x2+1)là 32x2+2x+12

1 tháng 11 2024

Gọi thương của P(x) khi chi cho (x-2), (x-3) lần lượt là A(x),B(x)               =>P(x)=(x-2).A(x)+5  (1)      và P(x)=(x-3).B(x)=7 (2)                               Gọi thương của P(x) khi chia cho (x-2).(x-3) là C(x) và dư là R(x)           Ta có : (x-2)(x-3) có bậc là 2 =>  R(x) có bậc là 1 => R(x) có dạng ax+b  (a,b là số nguyên )                                                             =>R(x)=(x-2)(x-3).C(x)+ax+b  (3)                                                         thay x=2 vào (1) và (3) ta có: P(x)=2a+b=5                                            thay x=3 vào (2) và (3) ta có: P(x)=3a+b=7                                         => a=2,b=1 =>R(x)=2x+1                                                                      Vậy dư của P(x) khi chia cho (x-2)(x-3) là 2x+1