Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ -Cần bảo vệ hệ sinh thái biển vì:
+ Biển là nơi cung cấp nhiều loài hải sản làm thức ăn giàu đạm cho con người.
+ Hiện nay, do mức độ khai thác, đánh bắt quá mức làm cho nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt.
- Biện pháp bảo vệ:
+ Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải và hợp lí.
+ Bảo vệ, nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển
2/ - Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, cùng sống trong một không gian xác định, vào một thời điểm nhất định. Giữa các cá thể trong quần thể có khả năng giao phối sinh con cái.
- Các cá thể trong quần thể có quan hệ hỗ trợ nhau khi gặp điều kiện sống thuận lợi như nguồn thức ăn phong phú, nơi ở rộng rãi
- Ý nghĩa: Làm tăng khả năng chống chọi của sinh vật với các điều kiện bất lợi của môi trường và giúp cá thể tìm mồi hiệu quả hơn
- Các cá thể trong quần thể có quan hệ cạnh tranh nhau khi gặp điều kiện sống bất lợi như nguồn thức ăn khan hiếm, nơi ở chật chội, mật độ cao, ..., dẫn tới một số cá thể phải tách khỏi nhóm.
- Ý nghĩa: Làm giảm khả năng cạnh tranh giữa các cá thể và hạn chế sự cạn kiệt nguồn thức ăn trong vùng, hạn chế sự gia tăng số lượng vượt quá mức hợp lí
- Cần phải bảo vệ rừng vì rừng, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Bảo vệ rừng góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của Trái Đất. Tuy nhiên, hiện nay rừng đang bị khai thác quá mức, làm diện tích rừng bị thu hẹp dần.
- Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng:
+ Xây dựng kế hoạch khai thác tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp, góp phần bảo vệ tài nguyên rừng.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn Quốc gia, góp phần bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn.
+ Trồng rừng để giảm áp lực sử dụng tài nguyên rừng quá mức.
+ Phòng chống cháy rừng, tạo ý thức toàn dân tham gia bảo vệ rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư để hạn chế mức độ đốt rừng làm nương rẫy.
+ Phát triển dân số hợp lí, hạn chế di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ rừng, góp phần phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá, chống xói mòn đất và tăng nguồn nước.
- Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì:
+ Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cán bằng sinh thái cùa Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật + Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yêu là của con người.
+ Hệ sinh thái nông nghiệp phong phú cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:
- Bảo vệ hệ sinh thái rừng:
+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợpế
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia,...
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
- Bảo vệ hệ sinh thái biển:
Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.
- Bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp:
Bên cạnh việc bảo vệ là cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.
- Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì:
+ Hệ sinh thái rừng góp phần điều hòa khí hậu, giữ cán bằng sinh thái cùa Trái Đất, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật + Hệ sinh thái biển rất phong phú là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yêu là của con người.
+ Hệ sinh thái nông nghiệp phong phú cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp.
- Các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:
- Bảo vệ hệ sinh thái rừng:
+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợpế
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quôc gia,...
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng.
- Bảo vệ hệ sinh thái biển:
Có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biển.
- Bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái nông nghiệp:
Bên cạnh việc bảo vệ là cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao.
Tham khảo:
1. Kiến thức lí thuyết
+ Nguyên nhân:
• Nước thải chưa qua xử thải vào môi trường nước, cá tôm chết hàng loạt;
• Rác thải từ các khu công nghiệp, rác thải sinh hoạt của con người thải ra môi trường;
• Khí thải từ khu công nghiệp, các nhà máy, các phương tiện giao thông thải ra môi trường không khí.
+ Cách khắc phục:
• Trồng nhiều cây xanh.
• Xử lí khí thải và nước thải trước khi thải ra môi trường.
• Thu gom rác thải đúng nơi quy định để môi trường thêm sạch đẹp.
- Hoạt động của con người gây ra hiện tượng ô nhiễm
+ Hoạt động sản xuất của các nhà máy, các khu công nghiệp đã tạo ra các chất thải và rác thải thải trực tiếp vào môi trường
+ Vứt rác thải sinh hoạt bừa bãi
+ Vứt các vỏ thuốc sâu, thuốc bảo quản thực vật bừa bãi, không đúng nơi quy định
+ Sử dụng phân hữu cơ chưa qua xử lí
+ Đốt cháy nhiên liệu của các phương tiện giao thông thải các chất độc hại vào môi trường
- Xu hướng đó là xấu. Ta cần khắc phục nhanh chóng, giảm thiểu các quá trình gây ô nhiễm khác nhau.
- Biện pháp cần thực hiện để khắc phục:
+Trồng nhiều cây xanh
+ Giữ gìn vệ sinh nơi ở, khu dân cư
+ Sử dụng các nguồn năng lượng mới không sinh ra khí thải
+ Xây dựng hệ thống xử lí chất thải trong các nhà máy khu công nghiệp, xây dựng các nhà máy xử lí và chế tái rác.
2. Cảm nhận của em sau khi học xong bài thực hành:
- Sau khi học xong bài thực hành chúng em rất buồn vì tình trạng ô nhiễm ở địa phương em đã làm cho nhiều hệ sinh thái bị tàn phá nghiêm trọng. Đồng thời chúng em phát hiện ra được nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường. Và nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ở đây chính là do các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người như: sử dụng các phương tiện giao thông sinh ra các khí thải vào môi trường, các chất thải sinh hoạt, hiện tượng vứt rác bừa bãi…
- Sau buổi học này chúng em cảm thấy mình cần có trách nhiệm hơn trong việc bảo vệ môi trường sống ở địa phương em. Vì nếu môi trường sống bị ô nhiễm thì chất lượng sống của con người cũng sẽ không được đảm bảo. Em hy vọng, mọi người sẽ cùng nhau bảo vệ môi trường dù là những hành động nhỏ nhặt nhất.
- Để bảo vệ môi trường thì chúng ta cần hạn chế sử dụng túi nilong, hạn chế sử dụng các thuốc trừ sâu và thuốc bảo vệ thực vật, cần trồng nhiều cây xanh, cần chú ý giữ gìn vệ sinh chung. Đồng thời tuyên truyền và giáo dục cho mọi người trong các khu dân cư ý thức bảo vệ môi trường sống
C1:
qh cộng sinh
qh hội sinh
qh hợp tác.
qh cạnh tranh
qh kí sinh, nửa kí sinh
qh động vật ăn thực vật và ngược lại
câu 2
Nhóm sinh vật | Tên sinh vật | Môi trường sống |
Sinh vật biến nhiệt | Cá | Nước, ao, hồ |
Ếch | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Rắn | Ao hồ, ruộng lúa, núi | |
Sinh vật hằng nhiệt | Chim | Cây |
Voi | Rừng | |
Gấu Bắc Cực | Hang | |
Chó | Nhà |
câu 3
Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể trong cùng một loài, cùng sinh sống trong một khoảng không gian xác định, vào một thời gian nhất định, có khả năng sinh sản và tạo thành những thế hệ mới.
vd Ví dụ về quần thể sinh vật: đàn vịt, đàn ngựa vằn, đàn linh dương, đàn bò rừng, đàn chim cánh cụt,… nói chung sinh vật sống theo đàn.
Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất và do đó quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúngC1:Môi trường là các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
Môi trường được tạo thành bởi các yếu tố (hay còn gọi là thành phần môi trường) sau đây: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, các khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử và các hình
C2:Nhân tố sinh thái hay còn gọi là nhân tố môi trường. Là những yếu tố trong môi trường có tác động đến quá trình sống của sinh vật, dù trực tiếp hay gián tiếp.
các nhân tố:
nhân tố vô sinh
nhân tố hữu sinh
Căn cứ vào khả năng thích nghi với điều kiện chiếu sáng mà thực vật được chia làm 2 nhóm : nhóm cây ưa sáng và nhóm cây ưa bóng
động vật chia làm 2 nhóm: động vật ưa sáng, động vật ưa tối
Các chuỗi thức ăn:
1. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\) vi sinh vật.
2. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\)Hổ\(\rightarrow\)vi sinh vật.
3. Cỏ\(\rightarrow\)Dê\(\rightarrow\)vi sinh vật
4. Cỏ\(\rightarrow\)Dê\(\rightarrow\)Hổ\(\rightarrow\)vi sinh vật.
5. Cỏ\(\rightarrow\)Thỏ\(\rightarrow\)Mèo rừng\(\rightarrow\)vi sinh vật
6. Cỏ\(\rightarrow\)Sâu hại thực vật\(\rightarrow\)vi sinh vật
7. Cỏ\(\rightarrow\)Sâu hại thực vật\(\rightarrow\)chim ăn sâuvi sinh vật
-Xếp các sinh vật theo thành phần của hệ sinh thái:
Sinh vật sản suất: Cỏ.
Sinh vật tiêu thụ ( động vật ăn thực vật) : Thỏ, dê, sâu hại thực vật.
Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thịt ) : Hổ, mèo rừng, chim ăn sâu.
Sinh vật phân giải : Vi sinh vật.
1/ + Cỏ→thỏ→VSVCỏ→thỏ→VSV
2/ + Cỏ→thỏ→hổ→VSVCỏ→thỏ→hổ→VSV
3/ + Cỏ→dê→VSVCỏ→dê→VSV
4/ + Cỏ→dê→hổ→VSVCỏ→dê→hổ→VSV
5/ + Cỏ→thỏ→mèo.rừng→VSVCỏ→thỏ→mèo.rừng→VSV
6/ + Cỏ→sâu.hại.thực.vật→VSVCỏ→sâu.hại.thực.vật→VSV
7/ + Cỏ→sâu.hại.thực.vật→chim.ăn.sâu→VSVCỏ→sâu.hại.thực.vật→chim.ăn.sâu→VSV
**Sơ đồ ( lưới ) thức ăn của Q/xã:
CỏThỏMèoVSVDêHổSâuChim
Câu 1:
- Có 2 loại nhân tố sinh thái:
- Nhân tố vô sinh: nước, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm,...
- Nhân tố hữu sinh gồm :
+ Nhân tố con người: các hoạt động sống của con người.
+ Nhân tố các sinh vật khác: quan hệ giữa các sinh vật (kí sinh, cộng sinh,..).
Câu 2:
-Nguyên nhân:
+ Do hoạt động của mặt trời, sự thay đổi quỹ đạo Trái đất.
+ Sự thay đổi vị trí và quy mô của các châu lục
+ Sự biến đổi các dạng hải lưu và sự lưu chuyển trong nội bộ hệ thống khí quyển.
+ Do tác động của con người: thay đổi mục đích sử dụng đất, nguồn nước.
+ Sự gia tăng lượng khí thải CO2 và các nhà kính khác từ hoạt động của con người.
Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu:
+ Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch và tìm kiếm nguồn năng lượng thay thế.
+ Sử dụng hiệu quả, tiết kiệm năng lượng và các tài nguyên trong sản xuất và sinh hoạt.
+ Ngăn chặn nạn phá rừng, tích cực trồng và chăm sóc rừng.
+ Chuyển đổi sang các mô hình sản xuất và sinh hoạt thích hợp với các điều kei65n khí hậu, đất đai, sinh thái mới.
+ Cải tạo, nâng cấp hạ tầng.
+ Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
+ Làm việc gần nhà và sử dụng các phương tiện giao thông công cộng.
+ Đầu tư công nghệ sạch và áp dụng sản xuất sạch hơn.
+ Nghiên cứu và áp dụng các thành tựu, sản phẩm khoa học thích ứng với biến đổi khí hậu.
+ Phổ biến thông tin, nâng cao ý thức về biến đổi khí hậu.
Câu 3: Biện pháp:
+ Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia,..
+ Trồng rừng.
+ Phòng cháy rừng.
+ Vận động các dân tộc ít người định canh, định cư.
+ Phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.
+ Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục bảo vệ rừng.
Câu 4:
-Quần thể sinh vật là tập thể các cá thể cùng loài cùng sống trong 1 sinh cảnh.
-Quần xã sinh vật là tập hợp các cá thể khác loài sống trong 1 sinh cảnh.
Câu 5:
Tác dụng:
+ Giữ không khí trong lành.
+ Rừng điều tiết nước, chống lũ lụt, xói mòn.
+ Bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng của đất.
+ Chống các di động ven biển, che chở cho vùng đất bên trong nội địa
+ Cải tạo vùng chua phèn, cung cấp gỗ, lâm sản.
+ Cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguồn gen quý.
C1: