K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2015

Giả sử 10^150 + 5.10^50+1=m^3 (m là số tự nhiên)
Ta thấy VT có tận cùng là 1, suy ra VP phải có tận cùng 1.
mà 1^3=1,2^3=8,... nên m phải có tận cùng là 1, hay m=10k+1 (k là số tự nhiên)
10^150 + 5.10^50+1=(10k+1)^3=1000.k^3+300.k^2+30.k+1
10^150 + 5.10^50 - 1000.k^3- 300.k^2-30.k=0 
suy ra A=10^150 + 5.10^50 - 1000.k^3chia hết cho 3
10^150=(9+1)^150 chia 3 dư 1
5.10^50=5.(9+1)^50 chia 3 dư 2
1000k=999k+k
suy ra k chia hết cho 3
10^150=(9+1)^150 chia 9 dư 1
5.10^50=5.(9+1)^50 chia 9 dư 5
suy ra 10^150 + 5.10^50chia 9 dư 6 (**)
mà 1000.k^3+ 300.k^2+30.k chia hết cho 9 (do k chia hết cho 3) (***)
Từ (**)(***) suy ra mâu thuẫn.
Vậy 10^150 + 5.10^50+1không thể là lập phương của 1 số tự nhiên.

3 tháng 6 2015

Ta có : 10150 < 10150 + 5.1050 + 1 < (1050)+ 3 (1050)+ 3.1050 + 1

Hay : (1050)< 10150 + 5.1050 + 1 < (1050 + 1)3

→ 10150 + 5.1050 + 1 không là lập phương của một số tự nhiên

3 tháng 7 2015

Bạn cho nhiều bài quá !

13 tháng 7 2015

6) (n-1)^3 < (n-1)n(n+1) = n(n^2 -1) = n^3-n < n^3

3 tháng 7 2017

3. 1998=a+b+c (a,b,c\(\in N\))

Xét a^3+b^3+c^3 - (a+b+c)=a(a-a)(a+1)+b(b-1)(b+1)+c(c-1)(c+1)

mà n(n-1)(n+1) luôn chia hết cho 6 với mọi số tự nhiên n

=>a^3+b^3+c^3 chia hết cho 6 (a+b+c chia hết cho 6)

11 tháng 1 2018

Ta có (n+1)4+n4+1= (n+1)4-n2+(n4+n2+1)

= (n2+2n+1)2-n2+(n4+n3+n2-n3-n2-n+n2+n+1)

= (n2+3n+1)(n2+n+1)+[n2(n2+n+1)-n(n2+n+1)+(n2+n+1)]

= (n2+3n+1)(n2+n+1)+(n2+n+1)(n2-n+1)

= (n2+n+1)(2n2+2n+2)

= 2(n2+n+1)2

Do 2 không phải là bình phương của một số tự nhiên nên (n+1)4+n4+1 không là bình phương của một số tự nhiên

Vậy (n+1)4+n4+1 ko là số chính phương với mọi n là số tự nhiên

11 tháng 1 2018

Mk thêm vào một chút nhé. 

Do 2 ko là bình phương của một số tự nhiên và n khác 0 nên 2(n2+n+1)2 ko là bình phương của một số tự nhiên n khác 0

=> (n+1)4+n4+1 ko là số chính phương với mọi n là số tự nhiên khác 0

21 tháng 3 2015

A = 1^3 + 2^3 + 3^3 + 4^3

A = 1 + 8 + 27 + 64

A = 100

A = 10^2

=> A là một số chính phương

26 tháng 12 2015

công thức nè: 1^3+2^3+...+n^3=(1+2+...+n)^2                 điều kiện: n thuộc N*

29 tháng 3 2016

a, b là 2 số tự nhiên liên tiếp nên a hoặc b sẽ là một số chẵn hoặc một số lẻ. => a=2k, b=2k+1, c=2k(2k+1)

P=a^2+b^2+c^2

P=(2k)^2+(2k+1)^2+[(2k)(2k+1)]^2

P=4k^2+4k^2+1+2.2k+4k^2(2k+1)^2

P=4k^2+4k^2+4k+4k^2.(4k^2+1+4k)+1 

mà 4k^2+4k^2+4k+4k^2.(4k^2+1+4k) chia hết cho 2

=> P ko chia hết cho 2.

P là số chính fuong lẻ