Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4a.
Số tự nhiên là A, ta có:
A = 7m + 5
A = 13n + 4
=>
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2)
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1)
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13
=> A + 9 = k.7.13 = 91k
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82
vậy A chia cho 91 dư 82
4b.
Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2
Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2
Vậy p có dạng 3k +1.
=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.
1. Một khu đồi trồng cây ăn quả có tất cả 1950 cây, gồm các loại cam, quýt và vải thiều. Biết \(\dfrac{2}{3}\) số cây cam bằng \(\dfrac{3}{5}\) cây quýt và bằng \(\dfrac{6}{7}\) số cây vải thiều. Tính xem mỗi loại có bao nhiêu cây.
\(\dfrac{2}{3}\) số cây cam bằng \(\dfrac{3}{5}\) cây quýt và bằng \(\dfrac{6}{7}\) số cây \(\Rightarrow\) \(\dfrac{6}{9}\) số cây cam bằng \(\dfrac{6}{10}\) cây quýt và bằng \(\dfrac{6}{7}\) số cây vải thiều
Ta có sơ đồ:
Cam |-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------| (9 phần)
Quýt |-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------| (10 phần)
Vải |-------|-------|-------|-------|-------|-------|-------| (7 phần)
Số cây cam là:
\(1950:\left(9+10+7\right).9=675\) (cây)
Số cây quýt là:
\(1950:\left(9+10+7\right).10=750\) (cây)
Số cây vải thiều là:
\(1950:\left(9+10+7\right).7=525\) (cây)
Đáp số: Quýt: 675 cây
Quýt: 750 cây
Vải: 525 cây
2. Một mảnh đất được chia thành 3 phần. Phần để xây nhà có diện tích chiếm \(\dfrac{3}{5}\) diện tích mảnh đất. Phần để làm sân có diện tích bằng 24% diện tích mảnh đất, phần diện tích còn lại là 24m2 để trồng cây cảnh.
a) Tính diện tích mảnh đất
Phân số chỉ phần diện tích còn lại để trồng cây cảnh là:
\(1-\dfrac{3}{5}-24\%=\dfrac{4}{25}\) (tổng số đất)
Diện tích mảnh đất là:
\(24:\dfrac{4}{25}=150m^2 \)
b) Tính diện tích phần đất để làm nhà
Diện tích phần đất để làm nhà là:
\(150.\dfrac{3}{5}=90m^2\)
Đáp số: a) \(150m^2\)
b) \(90m^2\)
vì 3n^2 chia hết cho 3 nên để A chia hết cho 3 thì ta CM
n^3+2n=n*(n*n+2) vì n là số nguyên nên n có dạng 3k; 3k+1;3k+2(k thuộc Z)
nếu n=3k thì n*(n*n+2) luôn luôn chia hết cho 3
nếu n=3k+1 thì n*n=(3k+1)*(3k+1)=9k^2+3k+3k+1 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3
nếu n=3k+2 thì n*n=(3k+2)*(3k+2)=9k^2+6k+6k+4 chia 3 dư 1 nên n*n+2 luôn luôn chia hết cho 3
vậy biểu thức trên luôn luôn chia hết cho 3 với mọi n thuộcZ
câu b)để A chia hết cho 15 thì n^3+3n^2+2n phải chia hết cho 3;5(vì ƯCLN(3;5)=1)
Mà theo câu a thì A luôn luôn chia hết cho 3 với n thuộc Z
nên ta chỉ cần tìm giá trị của n để A chia hết cho5
để A chia hết cho 5 thì n^3 phải chia hết cho 5;3n^2 phải chia hết cho 5;2n phải chia hết cho 5
nên n phải chia hết cho 5(vì ƯCLN(3;5)=1;ƯCLN(2;5)=1 nên n^3;n^2;n phải chia hết cho 5 nên ta suy ra n phải chia hết cho 5)
mà 1<n<10 nên n=5(n là số nguyên dương)
vậy giá trị của n thỏa mãn đề bài là 5
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p=3k+1 hoặc p=3k+2
TH1: p=3k+1
\(\Rightarrow p^2=\left(3k+1\right)^2=\left(3k+1\right)3k+\left(3k+1\right)\)
\(=\left(3k+1\right)3k+3k+1=\left(3k+1+1\right)3k+1\) chia 3 dư 1
TH2: p=3k+2
\(\Rightarrow p^2=\left(3k+2\right)^2=\left(3k+2\right)3k+\left(3k+2\right).2\)
\(=\left(3k+2\right)3k+2.3k+2.2\)
\(=\left(3k+2\right)3k+2.3k+3+1\)
\(=3.\left[k\left(3k+2\right)+2k+1\right]+1\) chia 3 dư 1
Do đó bình phương của 1 số nguyên tố luôn chia 3 dư 1, nên trừ đi 1 sẽ chia hết cho 3
\(\Rightarrow p^2-1\text{⋮}3\)
Vậy nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì \(p^2-1\text{⋮}3\)
Lời giải:
Ta có $3^m+5^n\equiv 3^m+1\equiv 0\pmod 4$ nên $3^m\equiv (-1)^m\equiv -1\pmod 4$ nên $m$ lẻ
Đặt $m=2k+1$ ( $k\in\mathbb{N}$) thì $3^m=3^{2k+1}\equiv 3\pmod 8$
$\Rightarrow 5^n\equiv 5\pmod 8$. Xét tính chẵn, lẻ ( đặt $n=2t,2t+1$) suy ra $n$ lẻ
Do đó $\Rightarrow 3^n+5^m\equiv (-5)^n+(-3)^m=-(5^n+3^m)\equiv 0\pmod 8$
Ta có đpcm
1.
2.
3.
ko bt
4.
5.
ko bt
Thiên Thảo copy nek cho copy vs
1.
2.
4.