K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

ta có: xy = x+y

xy-x-y=0

xy-x-y+1=1

x(y-1)-(y-1)=1

(y-1)(x-1)=1=1.1=(-1).(-1)

+ y-1=1 => y=2

x-1=1 => x=2

+ y-1=-1 => y=0

x-1=-1 => x=0

26 tháng 2 2017

tick cho mình cái với

2 tháng 1 2017

bn ơi mk chỉ biết làm bài 3 thông cảm

ta có :n2 +n+1=nx(n+1)+1

Vì n và n+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp nên có 1 số chẵn. =>n.(n+1) là số chẵn.

=>n.(n+1)+1 là số lẻ . vì số chẵn + số lẻ(là số 1)=số lẻ.

n(n+1)+1 chia 2 và 5 đều dư 1 vì số có tận cùng la 0 chia hết cho 2 và 5 mà so trên co tận cung là 1 nên dư 1

2 tháng 1 2017

k nhé mk sẽ tìm lời giả cho các bài tiếp theo k ủng hộ để mk có động lực làm bài khác thanks

28 tháng 12 2016

bài 2

a=c=b=0

bài 3

là số lẻ

chia 2 dư 1

chia 5 dư {0,1,2,3}

9 tháng 1 2017

bài 5:  tìm số nguyên tố x;y;z biết: xy + yz + zx > xyz  ( x;y;z khác nhau)

28 tháng 12 2016

xy + y = x + 2

y.(x + 1) = x + 2

y.(x + 1) - x - 2 = 0

y.(x + 1) - x + 1 - 3 = 0 

y.(x + 1) - (x + 1) - 3 = 0

(x + 1)(y - 1) - 3 = 0

(x + 1)(y - 1) = 3 = 1.3 = 3.1 = (-1)(-3) = (-3)(-1)

Ta có 4 trường hợp :

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x+1=1\\y-1=3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=4\end{cases}}}\)

\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x+1=3\\y-1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=2\\y=2\end{cases}}}\)

\(\left(3\right)\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y-1=-3\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-2\end{cases}}}\)

\(\left(4\right)\hept{\begin{cases}x+1=-3\\y-1=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-4\\y=0\end{cases}}}\)

5 tháng 12 2016

Cho mình hỏi xy là x.y hay là số có 2 chữ số 

14 tháng 2 2016

bai toan nay kho

14 tháng 2 2016

Xin lỗi nhé, em mơi học lớp 5 thôi

10 tháng 1 2023

2 Tìm n

a, n+6 chia hết cho n+1/ =n+1+5 chia hết cho n+1/ =(n+1).5 chia hết cho n+1/ suy ra n+1 thuộc ước (5)

Để n+1 chia hết cho n+1

suy ra 5 chia hết cho n+1/ Suy ra n thuộc Ư(5)=(-1; -5; 1; 5)

Ta lập bảng

n+1                -1                     -5                             1                        5

n                    -2                     -6                              0                       4

suy ra: n thuộc (-2; -6; 0; 4)

thử lại đi xem coi đúng ko nhé