K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

\(HCl\left(1,39\right)+NaOH\left(1,39\right)\rightarrow NaCl\left(1,39\right)+H_2O\)

\(m_{ddHCl}=1,06.200=212\)

\(\Rightarrow m_{HCl}=212.24\%=50,88\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=\frac{50,88}{36,5}\approx1,39\)

\(m_{NaOH}=300.20\%=60\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=\frac{60}{40}=1,5\)

\(m_{K_2CO_3}=300.15\%=45\)

\(\Rightarrow n_{K_2CO_3}=\frac{45}{138}=0,326\)

Chỉ cần xét số mol của NaOH = 1,5 > 1,39 = số mol HCl thì ta có kết luận phản ứng chỉ xảy ra giữa NaOH và HCl và HCl hết

Vậy không có khí CO2 tạo thành do phản ứng trung hòa đã xảy ra hết mà HCl cũng hết.

Ta có: \(m_{hh}=212+300=512\)

\(m_{NaCl}=1,39.58,5=81,315\)

\(\Rightarrow\%NaCl=\frac{81,315}{512}=15,88\%\)

\(\%K_2CO_3=\frac{45}{512}=8,79\%\)

\(n_{NaOH}=1,5-1,39=0,11\)

\(\Rightarrow m_{NaOH}=0,11.40=4,4\)

\(\Rightarrow\%NaOH=\frac{4,4}{512}=0,86\%\)

Câu 1 : Hấp thu hoàn toàn 2,688 lít khí Cl2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 loãng ở nhiệt độ thường . Sau phản ứng nồng độ Ca(OH)2 còn lại 0,1 M (dung dịch không thay đổi ) . Nồng độ ban đầu của dung dịch Ca(OH)2 là bao nhiu ? Câu 2 : Dẫn hai luồng khí Cl2 đi qua hai dung dịch : - Dung dịch 1: KOH loãng và nguội ở nhiệt độ thường - Dung dịch 2: KOH đậm đặc đun nóng 80oC Nếu lượng muối KCl...
Đọc tiếp

Câu 1 : Hấp thu hoàn toàn 2,688 lít khí Cl2 (đktc) vào 300 ml dung dịch Ca(OH)2 loãng ở nhiệt độ thường . Sau phản ứng nồng độ Ca(OH)2 còn lại 0,1 M (dung dịch không thay đổi ) . Nồng độ ban đầu của dung dịch Ca(OH)2 là bao nhiu ?

Câu 2 : Dẫn hai luồng khí Cl2 đi qua hai dung dịch :

- Dung dịch 1: KOH loãng và nguội ở nhiệt độ thường

- Dung dịch 2: KOH đậm đặc đun nóng 80oC

Nếu lượng muối KCl sinh ra trong hai dung dịch bằng nhau thì tỉ lệ thể tích Cl2 đi qua dung dịch 1 và 2 ?

Câu 3: Cho 100 ml dung dịch HCl 1M vào 200ml dung dịch KOH nồng độ x M , sau phản ứng thu được dung dịch thì chứa một chất tan duy nhất . Giá trị của x là ?

Câu 4: Khi cho 100ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch chứa 6,525g chất tan . Nồng độ của HCl trong dung dịch đã dùng là ?

Câu 5 : Cho hỗn hợp hai muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí đktc . Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là ?

2
16 tháng 2 2020

Câu 5 : Cho hỗn hợp hai muối MgCO3 và CaCO3 tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 2,24 lít khí đktc . Số mol của 2 muối cacbonat ban đầu là ?

MgCO3 MgO + CO2

CaCO3-->CaO+CO2

n hỗn hợp khí =2,24\22,4 =0,1 mol

=>nhh 2muối =0,1 mol

16 tháng 2 2020

câu4

Gọi số mol HCl là x mol

HCl + KOH → KCl + H2O

x x (mol)

Giả sử KOH hết ⇒ mKCl = 74,5 . 0,1 = 7.45(g) > 6,525 ⇒KOH dư ,HCl hết.

(0,1 - x).56 + x.(39 + 35,5) = 6,525

⇒ x = 0,05 mol ⇒ CM = 0,5M

8 tháng 10 2016

+ nNa = 13,8 : 24 = 0,575 mol

+ mH2SO4 = \(\frac{100.9,8}{100}=9,8g\)

=> nH2SO4 = 9,8 : 98 = 0,1 mol

Na          +         2H2SO4        ->       Na2SO4      +       H2

0,1                       0,2                          0,1                     0,1

\(\frac{nNa}{1}>\frac{nH2SO4}{2}\)=> nNa dư tính theo nH2SO4

VH2=0,1 . 22,4 = 2,24 l

mH2 = 0,1 . 2 = 0,2 g

mdd sauPU = 13,8 + 100 - 0,2 = 113,6 g

mH2SO4 dư = ( 0,2 - 0,1 ) .98 = 9,8 g

mNa2SO4 = 0,1 . 142 = 14,2 g

C%H2SO4 dư = \(\frac{9,8.100\%}{113,6}=8,63\%\)

C%Na2SO4 = \(\frac{14,2.100\%}{113,6}=12,5\%\)

 

 

 

13 tháng 3 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại  + Oxi \(\rightarrow\) (hỗn hợp oxit )  +  axit \(\rightarrow\) muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=> \(n_O=\frac{9,6}{16}=0,6mol\)

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6  + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy   + yH2  \(\rightarrow\) xM   +   yH2O  (1)

\(n_{H_2}=\frac{985,6}{22,4.1000}=0,044\left(mol\right)\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M  +  2nHCl  \(\rightarrow\) 2MCln    +  nH2  (2)

\(n_{H_2}=\frac{739,2}{22,4.1000}=0,033\left(mol\right)\)

(2) => \(\frac{1,848}{M}.n=2.0,033\)

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1) \(\frac{x}{y}=\frac{n_M}{n_{H_2}}=\frac{0,033}{0,044}=\frac{3}{4}\)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

15 tháng 12 2016

1.a. Sơ đồ các quá trình phản ứng

Kim loại + Oxi (hỗn hợp oxit ) + axit muối + H2O

Từ quá trình trên => số mol H2SO4 phản ứng = số mol oxi trong oxit

Theo bài ta có: moxi = 39,2 – 29,6 = 9,6(g)

=>

=> số mol H2SO4 phản ứng = 0,6 (mol)

b. Khối lượng muối = khối lượng kim loại + khối lượng gốc sunfat

=> mm = 29,6 + 96. 0,6 = 87,2 (g)

2. Gọi công thức của oxit cần tìm là MxOy

Phương trình phản ứng.

MxOy + yH2 xM + yH2O (1)

Theo định luật bảo toàn khối lượng

=> khối lượng kim loại = 2,552 + 0,044.2 – 0,044.18 = 1,848(g)

Khi M phản ứng với HCl

2M + 2nHCl 2MCln + nH2 (2)

(2) =>

=> M = 28n

Với n là hóa trị của kim loại M

Chỉ có n = 2 với M = 56 (Fe) là thỏa mãn

Theo (1)

=> oxit cần tìm là Fe3O4

17 tháng 4 2018

còn cái ý trung hòa axit dư ở câu 2b thì cần phải có CM của axit sulfuric à

17 tháng 4 2018

\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)

a a (mol)

\(C_2H_4+3O_2\rightarrow2CO_2+2H_2O\)

b 2 b (mol)

\(n_G=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

n\(_{CO_2}=\dfrac{48,4}{44}=1,1\left(mol\right)\)

gọi số mol của CH\(_4\) trong G là a;C\(_2H_4\) là b,ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+2b=1,1\\a+b=0,8\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,5\\b=0,3\end{matrix}\right.\)

\(V_{CH_4}=22,4.0,5=11,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow\%V_{CH_4}=\dfrac{11,2}{17,92}.100=62,5\%\)

\(\%V_{C_2H_4}=100\%-62,5\%=37,5\%\)

19 tháng 1 2019

1) Có: \(n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: \(Cl_2+2KBr\rightarrow2KCl+Br_2\)

Số mol: \(0,2\left(mol\right)->0,4\left(mo\right)\)

Theo phương trình, \(n_{KBr}=2n_{Cl_2}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{KBr}=0,4.119=47,6\left(g\right)\)

Mặt khác, mdung dịch KBr = \(88,81.1,34=119\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\) C%dung dịch KBr = \(\dfrac{47,6}{119}.100\%=40\%\)

2)

Hỏi đáp Hóa học

3) Có: C%dung dịch \(AgNO_3\) = 8,5%; mdung dịch \(AgNO_3\)= 200 (g)

\(\Rightarrow m_{AgNO_3}=\dfrac{200.8,5}{100}=17\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{AgNO_3}=\dfrac{17}{170}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

Số mol: 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol 0,1 mol

Theo phương trình trên , ta có: \(n_{AgNO_3}=n_{HCl}=n_{AgCl}=n_{HNO_3}=0,1\left(mol\right)\)

Mặt khác, theo đề: 200 (g) dung dịch AgNO3 (D = 1,025 g/ml)

\(\Rightarrow V_{AgNO_3}=\dfrac{200}{1,025}=195\left(ml\right)=0,195\left(l\right)\)

Có: \(V\)dung dịch sau phản ứng = \(V_{AgNO_3}+V_{HCl}=0,195+0,3=0,495\left(l\right)\)

Sau phản ứng thu được kết tủa AgCl và dung dịch HNO3 nhưng nồng độ mol chỉ áp dung cho dung dịch.

\(\Rightarrow\) CM dung dịch \(HNO_3\) = \(\dfrac{0,1}{0,495}=\dfrac{20}{99}\left(M\right)\)