Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D E I
a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:
AB2 + AC2 = BC2
92 + AC2 = 152
81 + AC2 = 225
AC2 = 225 - 81
AC2 = 144
AC = 12 (cm)
Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB < ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )
b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C
c,...
ai giup minh cau 2a khg
chiu nay co kiem tra rui
giup minh vs
a) ΔABCΔABC vuông tại A, theo định lí Py-ta-go
Ta có: BC2 = AB2 + AC2
=> BC2 = 82 + 62
BC2 = 100
=> BC = 100−−−√=10(cm)100=10(cm)
b) Xét hai tam giác vuông ABE và ADE có:
AB = AD (gt)
AE: cạnh chung
Vậy: ΔABE=ΔADE(hcgv)ΔABE=ΔADE(hcgv)
Suy ra: BE = DE (hai cạnh tương ứng)
BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (hai góc tương ứng)
Ta có: BEAˆ+BECˆ=180oBEA^+BEC^=180o
DEAˆ+DECˆ=180oDEA^+DEC^=180o
Mà BEAˆ=DEAˆBEA^=DEA^ (cmt)
Suy ra: BECˆ=DECˆBEC^=DEC^
Xét hai tam giác BEC và DEC có:
BE = DE (cmt)
BECˆ=DECˆBEC^=DEC^ (cmt)
EC: cạnh chung
Vậy: ΔBEC=ΔDEC(c−g−c)ΔBEC=ΔDEC(c−g−c).
goi DE ∩∩ BC tại I
có AB = AD (gt)
=> CA là đường trung tuyến của ΔΔ ABC
có AE = 2 cm ( gt)
và AC = 6 cm (gt)
=> AE = 1313AC
=> E là trọng tâm của ΔΔ ABC
=> DE là đường trung tuyến còn lại
=> BI = CI ( theo tính chất đường trung tuyến )
=> I là trung điểm của BC
vậy DE đi qua trung điểm của BC
a: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)
nên ΔABC vuông tại B
b: Xét ΔACD có
AB là đường cao
AB là đường trung tuyến
Do đó,ΔACD cân tại A
c: Xét ΔMCD có
MB là đường cao
MB là đường trung tuyến
Do đó: ΔMCD cân tại M
mà MB là đường cao
nên MB là phân giác của góc CMD
A) XÉT \(\Delta ABC\)
CÓ: \(\widehat{A}+\widehat{AB}C+\widehat{ACB}=180^0\)( ĐỊNH LÍ)
THAY SỐ: \(85^0+40^0+\widehat{ACB}=180^0\)
\(\widehat{ACB}=180^0-85^0-40^0\)
\(\widehat{ACB}=55^0\)
\(\Rightarrow\widehat{A}>\widehat{ACB}>\widehat{ABC}(85^0>55^0>40^0)\)
\(\Rightarrow BC>AB>AC\)( ĐỊNH LÍ)
B) TA CÓ: \(\widehat{ABC}+\widehat{CBE}=180^0\)( KỀ BÙ)
THAY SỐ: \(40^0+\widehat{CBE}=180^0\)
\(\widehat{CBE}=180^0-40^0\)
\(\widehat{CBE}=140^0\)
TA CÓ: \(\widehat{BAC}+\widehat{DAC}=180^0\)(KỀ BÙ)
THAY SỐ: \(85^0+\widehat{DAC}=180^0\)
\(\widehat{DAC}=180^0-85^0\)
\(\widehat{DAC}=95^0\)
XÉT \(\Delta CBE\)
CÓ: \(\widehat{CBE}=140^0\)
\(\Rightarrow\widehat{CBE}\)LÀ GÓC LỚN NHẤT ( ĐỊNH LÍ)
MÀ CE LÀ CẠNH ĐỐI DIỆN VỚI \(\widehat{CBE}\)
\(\Rightarrow CE\)LÀ CẠNH LỚN NHẤT ( ĐỊNH LÍ)
\(\Rightarrow CE>CB\)( ĐỊNH LÍ) (1)
XÉT \(\Delta ACD\)
CÓ: AC =AD ( GT)
\(\Rightarrow\Delta ACD\)CÂN TẠI A ( ĐỊNH LÍ)
\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{ACD}\)( TÍNH CHẤT)
MÀ \(\widehat{D}+\widehat{ACD}+\widehat{CAD}=180^0\)( ĐỊNH LÍ TỔNG 3 GÓC TRONG 1 TAM GIÁC)
\(\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{D}+\widehat{CAD}=180^0\)
THAY SỐ: \(2\widehat{D}+95^0=180^0\)
\(\widehat{D}=\left(180^0-95^0\right):2\)
\(\widehat{D}=42,5^0\)
XÉT \(\Delta BCD\)
CÓ: \(\widehat{D}>\widehat{ABC}\left(42,5^0>40^0\right)\)
\(\Rightarrow CB>CD\)(ĐỊNH LÍ) (2)
TỪ (1) ; (2) \(\Rightarrow CE>CB>CD\)
MK KẺ HÌNH XẤU LẮM!! NÊN MK KO KẺ ĐÂU, BN KẺ GIÙM MK NHA!!!!!! THANKS
CHÚC BN HỌC TỐT!!!!!!