K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2020

1) cho 2005 số đó là 2006!+2,2006!+3,2006!+4,...,2006!+2006

Ta thấy 2006!+2 chia hết cho 2

             2006!+3 chia hết cho 3

             2006!+4 chia hết cho 4

             .....................................

             2006!+2006 chia hết cho 2006

Vậy cả 2005 số trên đều là hợp số

-> điều phải chứng minh

28 tháng 2 2021

trọn hết giây cuối cùng, hưởng thụ trước khi chết

28 tháng 2 2021

mik sẽ vặn ngược kim đồng hồ trở lại trc công nguyên

4 tháng 9 2019

Câu hỏi của Nguyễn Tuấn Minh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

30 tháng 6 2017

a, A= 10^2015+8/9 

=1000...08/9 ( 2015 chữ số 0)

Tử có tổng các chữ số bằng 1+8=9 chia hết cho 9

<=>A là 1 số tự nhiên

10 tháng 3 2018

Gọi 30 số đó là a1; a2; a3;...;a30

Vì ƯCLN(a1; a2;...;a30) là d

=> đặt a1 = d.b1

     đặt a2 = d.b2

      ...

      đặt a3 = d.b3

=> d.b1 + d.b2 +...+ d.b30 = 1994

=> d(b1 + b2 +...+ b30) = 1994

=> 1994 chia hết cho d

=> d thuộc {1; 2; 997; 1994) (Vì d thuộc N*)  (1)

Mà b1; b2;...;b30 thuộc N* => b1 + b2 +...+ b30 > 30 

=> d < 1994/30 => d < 66    (2)

Từ (1) và (2) => d thuộc {1; 2}

Mà d là lớn nhất => d = 2

Vậy d = 2

Câu này có trong câu hỏi tương tự bạn chịu khó tìm bạn nhé :))

15 tháng 11 2023

Đặt 

X

=

a

+

1

b

+

b

+

1

a

=

a

2

+

b

2

+

a

+

b

a

b

 

Vì X là số tự nhiên => 

a

2

+

b

2

+

a

+

b

a

b

 

Vì d=UCLN(a,b) => 

a

d

 và 

b

d

=> 

a

b

d

2

 

=> 

a

2

+

b

2

+

a

+

b

d

2

 

Lại vì  

a

d

 và  

b

d

 => 

a

2

d

2

 và 

b

2

d

2

 => 

a

2

+

b

2

d

2

 

=> 

a

+

b

d

2

 

=> 

a

+

b

d

2

 (đpcm)

27 tháng 5 2015

Ta có:

\(S=1+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+...+\frac{1}{2001!}\)

\(=2+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}\)

Ta lại có:

\(\frac{1}{2!}=\frac{1}{1.2}\)

\(\frac{1}{3!}<\frac{1}{2.3}\)

\(...\)

\(\frac{1}{2001!}<\frac{1}{2000.2001}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{2000.2001}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2000}-\frac{1}{2001}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<1-\frac{1}{2001}=\frac{2000}{2001}<1\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}\right)+2<1+2\)

\(\Rightarrow1+\frac{1}{1!}+\frac{1}{2!}+\frac{1}{3!}+...+\frac{1}{2001!}<3\)

 

4 tháng 1 2018

Cho mình hỏi mấy câu nữa:
Câu 1: Cho 1994 số, mỗi số bằng 1 hoặc -1. Hỏi có thể chọn ra từ 1994 số đó một số số sao cho tổng các số được chọn ra bằng tổng các số còn lại hay không?
Câu 2: So sánh
a) (-2)^91 và (-5)^35
b) (-5)^91 và (-11)^59
c) (-80)^11 và (-27)^15
d) (-31)^10 và (-17)^13
Câu 3: Cho tổng: 1+2+3+....+10. Xóa hai số bất kì, thay bằng hiệu của chúng. Cứ tiếp tục làm như vậy nhiều lần. Có khi nào kết quả nhận được bằng -1; bằng -2; bằng 0 được không?