Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
p nguyên tố >3 => p ko chia hết cho 3 => p^2 chia 3 dư 1 => p^2-1 chia hết cho 3
p nto >3 => p lẻ => p^2 chia 8 dư 1 => p^2-1 chia hết 8
(3;8)=1 => p^2-1 chia hết cho 24(đpcm)
Trong toán học, 1+1=2
Còn nếu anh với tôi cộng lại sẽ làm công ty phát triển mạnh.
Chứng minh:4 = 5
-->Ta có
-20 = -20
<=> 25 - 45 = 16 - 36
=> 5^2 - 2.5.9/ 2 = 4^2 - 2.4.9/2
Cộg cả 2 vế với (9/2)^2 để xuất hiện hằg đẳg thức :
5^2 - 2.5.9/2 + (9/2)^2 = 4^2 - 2.4.9/2 + (9/2)^2
<=> (5 - 9/2)^2 = (4 - 9/2 )^2
=> 5 - 9/2 = 4 - 9/2
=> 5 = 4
\(\left(x-2\right)\left(x-4\right)< 0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\x-4>0\end{matrix}\right.=>4< x< 2\left(1\right)\\\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-4< 0\end{matrix}\right.=>2< x< 4\left(2\right)}\end{matrix}\right.\)(1 ) vô lý=> loại
=> (x-2).(x-4)<0 <=> 2<x<4
b. ta có\(x^2+1>0\forall x\)
=>(x2 -1).(x2+1)<0 <=> (x2 -1)<0 <=> x2<1
<=> -1<x<1
câu c bạn làm tương tự
Theo đề bài ta có :
\(A=\frac{n+1}{n-1}=\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow2\left(n+1\right)=n-1\)
\(\Leftrightarrow2n+2=n-1\)
\(\Leftrightarrow2n-n=-1-2\)
\(\Rightarrow n=-3\)
Vậy với n = - 3 thì A = \(\frac{1}{2}\)
Giải:
Vì tích các số lẻ sẽ là số lẻ và tích các số chẵn sẽ là số chẵn.
Vì 1; 3; 5; 7;...; 2017 là các số lẻ
\(\Leftrightarrow\) 1.3.5.7...2017 là số lẻ
Vì 2; 4; 6;...; 100 là các số chẵn
\(\Leftrightarrow\) 2.4.6...100 là số chẵn
Mặt khác: số lẻ - số chẵn = số lẻ
\(\Leftrightarrow1.3.5.7...2017-2.4.6...100\) là số lẻ
Mà số lẻ không chia hết cho 2
\(\Leftrightarrow1.3.5.7...2017-2.4.6...100⋮̸2\)
Vậy \(1.3.5.7...2017-2.4.6...100⋮̸2\).
Chúc bạn học tốt!
\(\left(1.3.5...2017-2.4.6...100\right)\)
Đặt:
\(X=1.3.5.....2017\)
Dãy X là dãy các số lẻ Liên tiếp
Mà : tích của các số lẻ luôn =lẻ
\(\Rightarrow X=1.3.5....2017=\) lẻ
\(S=2.4.6...100\)
Dãy S là dãy các số chẵn liên tiếp
Mà: tích các số chẵn luôn = chẵn
\(\Rightarrow S=2.4.6...100\) = chẵn
\(\Rightarrow\left(1.3.5....2017-2.4.6....100\right)\) = lẻ-chẵn =lẻ\(⋮̸2\rightarrowđpcm\)
Cách tính tổng dãy số cách đều:
\(\dfrac{\text{( Số cuối + Số đầu ) x Số số hạng }}{2}\)
Cách tính số số hạng của dãy số cách đều:
\(\dfrac{\text{( Số cuối - Số đầu ) }}{\text{Khoảng cách}}+1\)
Lưu ý: Khoảng cách là khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp
a) Số số hạng của A: \(\left(2015-1\right):1+1=2015\) (số)
\(A=\dfrac{\left(1+2015\right).2015}{2}=2031120\)
b) Số số hạng của B: \(\left(1017-1\right):2+1=509\) (số)
\(B=\dfrac{\left(1+1017\right).509}{2}=259081\)
c) Số số hạng của C: \(\left(2014-2\right):2+1=1007\) (số)
\(C=\dfrac{\left(2+2014\right).1007}{2}=1015056\)
d) Số số hạng của D: \(\left(2008-1\right):3+1=670\) (số)
\(D=\dfrac{\left(1+2008\right).670}{2}=673015\)