K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2016

a) Vì BD là phân giác của \(\widehat{ABC}\) nên \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)

Lại có \(\widehat{EBD}=\widehat{EDB}\)(gt)

=> \(\widehat{EDB}=\widehat{DBC}\)

Mà 2 góc ở vị trí so le trong nên ED//BC

Chúc bạn làm bài tốt!!!!

20 tháng 7 2016

b) Vì ED//BC nên \(\widehat{AED}=\widehat{ABC}\)(đồng vị)           (1)

Vì EF//BD nên \(\widehat{AEF}=\widehat{ABD}\)(đồng vị)                (2)

Lại có \(\widehat{ABD}=\frac{1}{2}\widehat{ABC}\)(cmt)                                (3)

Từ (1),(2) và (3) suy ra \(\widehat{AEF}=\frac{1}{2}\widehat{AED}\)

=> EF là tia phân giác của góc AED

Chúc bạn làm bài tốt !!!!!!!!!!

 

1) cho hình thoi ABCD cạnh a. Một đường thẳng đi qua C cắt các tia đôi của các tia BA và DA tHeo thứ tự ở I và Qchứng minh \(\frac{1}{AI}\)+\(\frac{1}{AQ}\)= \(\frac{1}{a}\)2) cho tam giác ABC vuông tại A, ở ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABH vuông cân tại B, tam giác ACK vuông cân tại C. D là giao điểm của AB và HC, E là giao điểm của AC và BK. chứng minh AD = AE3) cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

1) cho hình thoi ABCD cạnh a. Một đường thẳng đi qua C cắt các tia đôi của các tia BA và DA tHeo thứ tự ở I và Q

chứng minh \(\frac{1}{AI}\)+\(\frac{1}{AQ}\)\(\frac{1}{a}\)

2) cho tam giác ABC vuông tại A, ở ngoài tam giác ABC vẽ các tam giác ABH vuông cân tại B, tam giác ACK vuông cân tại C. D là giao điểm của AB và HC, E là giao điểm của AC và BK. chứng minh AD = AE

3) cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, phân giác góc ABC cắt đường cao AH tại E cắt AC tại D.

chứng minh rằng \(\frac{AE}{EH}=\frac{DC}{DA}\)

4) cho tam giác ABC, M là điểm thuộc cạnh BC. Chứng minh: AM.BC<AM.MC+AC.MB

5) cho tam giác ABC vuông tại A ( góc B lớn hơn góc C). lấy điểm D trên cạnh AC sao cho góc ABD bằng góc C.

chứng minh \(\frac{1}{BD^2}+\frac{1}{BC^2}=\frac{1}{AB^2}\)

giúp mình với :3. mình sắp thi rồi

p/s không biết làm bài nào chứ không phải lười đâu :((

0
6 tháng 5 2018

d, Ta có : ME là tia phân giác ngoài của góc MFC => \(\dfrac{MF}{MC}=\dfrac{ÈF}{FC}\left(2\right)\)

MK là tia phân giác trong của góc MFC =>\(\dfrac{FK}{KC}=\dfrac{MF}{MC}\left(2\right)\)

Từ (1) và 2) suy ra : \(\dfrac{EF}{FC}=\dfrac{FK}{KC}\Rightarrow EF.KC=FK.EC\)

5 tháng 5 2018

Có cần gấp lắm ko bạn @@ , nếu ko sáng mai mik làm cho :))

4 tháng 9 2014

A B C F D E G

      Theo giả thiết ta có AD=DF=FB.

      Có nghĩa là: D là trung điểm của AF, F là trung điểm của  DB

      Xét tam giác AFG, ta có:

  •       D là trung điểm của AF
  •       Mà DE // FG

\(\Rightarrow\)DE là đường trung bình, Vậy E là trung điểm

     Xét hình thangDECB, ta có:

  •      F là trung điểm của DB
  •      FG // BC

     => G là trung điểm

     => GE =GC

     Mà EG=GA (cmt)

     => GE=GC=GA

     Tam giác AFG có DE là đường trung bình

     =>DE=\(\frac{1}{2}\)FG

     Ta có FG là đường trung bình cua hình thang DECB

     =>FG = \(\frac{DE+BC}{2}\)

     Ta phải chứng minh DE+FG=BC

     \(\frac{1}{2}\)FG + \(\frac{DE+BC}{2}\) = BC

     \(\frac{1}{2}\)(FG+DE+BC)=BC

      FG+DE+BC= 2BC

      FG+DE = 2BC - BC

      FG+DE = BC

      b) ta có  FG= \(\frac{DE+BC}{2}\)

      2FG= \(\frac{1}{2}\)FG +9

      2FG - \(\frac{1}{2}\)FG = 9

      \(\frac{3}{2}\)FG =9

      => FG=9:\(\frac{3}{2}\)

       FG=6cm

       mà FG=2DE

       =>DE= \(\frac{FG}{2}\)=\(\frac{6}{2}\)=3cm