Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử khẳng định Q là đúng A + 51 có tận cùng là 2
P là khẳng định sai (vì không thể là bình phương số tự nhiên)
Khi đó A – 38 có tận cùng là 3 R là khẳng định sai (vì không là bình phương số tự nhiên)
Vậy Q là khẳng định sai và P, R là hai khẳng định đúng.
Giả sử khẳng định Q là đúng A + 51 có tận cùng là 2
P là khẳng định sai (vì không thể là bình phương số tự nhiên)
Khi đó A – 38 có tận cùng là 3 R là khẳng định sai (vì không là bình phương số tự nhiên)
Vậy Q là khẳng định sai và P, R là hai khẳng định đúng.
Khẳng định 2 sai vì :
Nếu khẳng định 1 sai thì khẳng định 2;3 đúng nên a-38 sẽ có tận củng là 3 (vô lí vì chữ số tận cùng của một số chính phương là 0;1;4;5;6;9)
Nếu khẳng định 3 sai thì khẳng định 1;2 đúng nên a+51 sẽ có tận cùng là 2 (vô lí)
Vậy khẳng định 2 sai
a, Đúng
b, Sai, vì số tự nhiên nhỏ nhất có hai chữ số là 10
c, Đúng, vì 999 và 1000 là hai số tự nhiên liên tiếp
d, Đúng, vì 100 -10 = 90
a) Sai vì 1999 < 2003
b) Sai vì không có số tự nhiên lớn nhất
c) Đúng
d) Sai vì 0 là số tự nhiên nhỏ nhất
Bài 1:
a, sai
b, đúng
Bài 2:
a, Ư(15) = {1;3;5;15}
Vì n + 1 là ước của 15 nên ta có:
n + 1 = 1 => n = 0
n + 1 = 3 => n = 2
n + 1 = 5 => n = 4
n + 1 = 15 => n = 14
Vậy...
b, Ư(12) = {1;2;3;4;6;12}
Vì n + 5 là ước của 12 nên ta có:
n + 5 = 1 => n = -4 (loại)
n + 5 = 2 => n = -3 (loại)
n + 5 = 3 => n = -2 (loại)
n + 5 = 4 => n = -1 (loại)
n + 5 = 6 => n = 1
n + 5 = 12 => n = 7
Vậy...
Bài 3:
Ta có: abba = 1000a + 100b + 10b + a
= (1000a + a) + (100b + 10b)
= (1000 + 1)a + (100 + 10)b
= 1001a + 110b
= 11.(91a + 10b)
Vì 11(91a + 10b) \(⋮\)11 nên 11 là ước của số có dạng abba
a, Sai, vì số 2 là số nguyên tố chẵn
b, Đúng, vì ab có ít nhất ba ước số là a,a,ab.
c, Sai, chẳng hạn 2 + 3 = 5
a, Sai, vì số 2 là số nguyên tố chẵn
b, Đúng, vì ab có ít nhất ba ước số là a,a,ab.
c, Sai, chẳng hạn 2 + 3 = 5
như bạn Cao Minh Tâm vậy