Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi tên kim loại là R
\(RO+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2O\)
1_____1__________1___________
Giả sử có 1 mol H2SO4
\(m_{dd_{H2SO4}}=\frac{1.98}{20\%}=490\left(g\right)\)
\(C\%_{RSO4}=28,07\%\)
\(\Leftrightarrow\frac{1R+96}{490+R+16}=28,07\)
\(\Leftrightarrow R=64\)
Vậy oxit là CuO
Công thức oxit kim loại X là XO. Giả sử lấy 1 mol XO
XO + H2SO4 → XSO4 + H2O
1 mol → 1 mol → 1 mol
mH2SO4 = 98 gam => mdd H2SO4 = 98.100\20=49gam
=> mdd sau phản ứng = mdd trước phản ứng = mdd H2SO4 + mXO = 49 + X + 16 gam
=>C%ddXSO4=(X+96).100%\49+X+16=28,07%=>X=-108(vô lí)
bài 1: nZn= 0,5 mol
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
0,5 mol 1 mol 0,5 mol 0,5 mol
a) mHCl= 36,5 (g) → mdung dịch HCl 10% = 36,5 / 10%= 365 (g)
b) mZnCl2= 0,5x 136= 68 (g)
c) mdung dịch= mZn + mdung dịch HCl 10% - mH2= 32,5 + 365 - 0,5x2 = 396,5 (g)
→ C%ZnCl2= 68/396,5 x100%= 17,15%
Bài 2: Cách phân biệt:
Dùng quỳ tím:→ lọ nào làm quỳ chuyển thành màu đỏ: HCl và H2SO4 (cặp I)
→ quỳ không đổi màu: BaCl2 và NaCl ( cặp II)
→ quỳ chuyển màu xanh: NaOH và Ba(OH)2 ( cặp III)
Đối với cặp I: ta cho dung dịch BaCl2 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng H2SO4, ống còn lại chứa dung dịch HCl
Đối với cặp II: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng BaCl2, ống còn lại là NaCl
Đối với cặp III: ta cho dung dịch H2SO4 vào, ống có kết tủa trắng chính là ống đựng Ba(OH)2, ống còn lại là NaOH
PTPU: BaCl2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2HCl
Ba(OH)2 + H2SO4→ BaSO4↓ + 2H2O
Bài tập 4:
Số mol :
\(n_{MgO}=\dfrac{6}{40}=0,15mol\)
PHHH:
\(MgO\) + \(H_2SO_4\) ---> \(MgSO_4\) + \(H_2O\)
0,15 0,15 0,15 0,15
a,Theo phương trình :
\(n_{H_2SO_4}=0,15\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,15.98=14,7g\)b,
Ta có :
\(m_{ddH_2SO_4}=D.V=1,2.50=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\) Nồng độ % của \(H_2SO_4\) là :
\(C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c, Theo phương trình :
\(n_{MgSO_4}=0,15\Rightarrow m_{MgSO_4}=0,15.120=18g\)Khối lượng dung dịch sau khi phản ứng là :
\(m_{ddsau}=m_{MgO}+m_{ddH_2SO}_{_4}=60+6=66g\)Nồng độ % dung dịch sau phản ứng là :
\(C\%_{ddsau}=\dfrac{18}{66}.100\%=27,27\%\)
Bài tập 4 :
Theo đề bài ta có :
nMgO=6/40=0,15(mol)
mddH2SO4=V.D=50.1,2=60(g)
ta có pthh :
MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O
0,15mol...0,15mol...0,15mol
a) Khối lượng axit H2SO4 đã phản ứng là :
mH2SO4=0,15.98=14,7 g
b) Nồng độ % của dd axit là :
C%ddH2SO4=\(\dfrac{14,7}{60}.100\%=24,5\%\)
c) Nồng độ % của dung dịch sau p/ư là :
Ta có :
mct=mMgSO4=0,15.120=18 g
mddMgSO4=6 + 60 = 66 g
=> C%ddMgSO4=\(\dfrac{18}{66}.100\%\approx27,273\%\)
Vậy....
a) PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O
n\(H_2SO_42M=\)\(\dfrac{2.300}{1000}=0,6\left(mol\right)\)
Theo PT: nFe2O3 = \(\dfrac{1}{3}\)nH2SO4 = \(\dfrac{1}{3}\) . 0,6 = 0,2(mol)
=>mFe2O3 = 0,2.160 = 32(g)
Đổi 300ml = 0,3l
\(n_{H_2SO_4}=C_M.V=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
a. Theo PT ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,6=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)
b. Theo PT ta có: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{3}.n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{3}.0,6=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{Fe2\left(SO4\right)_3}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,4}{0,3}=1,33\left(M\right)\)
2) PTHH: Zn +2HCl \(\rightarrow\) ZnCl2 + \(H_2\uparrow\)
a) nZn = \(\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: n\(ZnCl_2\) = nZn = 0,3 (mol)
=> m\(ZnCl_2\) = 0,3.136 = 40,8 (g)
b) Theo PT: nHCl = 2nZn =2.0,3 = 0,6 (mol)
=> mHCl = 0,6.36,5 = 21,9 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{21,9}{20}.100\) = 109,5 (g)
1) PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)(1)
a) nFe = \(\frac{2,8}{56}=0,05\left(mol\right)\)
Theo PT(1): n\(FeCl_2\) = nFe = 0,05 (mol)
=> m\(FeCl_2\) = 0,05.127 = 6,35 (g)
b) Theo PT(1): nHCl = nFe = 0,05(mol)
=> mHCl = 0,05.36,5 = 1,825 (g)
=> mdd HCl = \(\frac{1,825.100}{20}=9,125\left(g\right)\)
c) PTHH: 2xM + 2yHCl \(\rightarrow\) 2MxCly + yH2\(\uparrow\)(2)
Theo PT(1): n\(H_2\) = nFe = 0,05 (mol) = n\(H_2\)(2)
Theo PT(2): nM =\(\frac{2x}{y}n_{H_2}\) = \(\frac{2x}{y}.0,05=\frac{0,1x}{y}\)(mol)
=> MM = \(\frac{1,2}{\frac{0,1x}{y}}=\frac{12y}{x}\)(g/mol)
Ta có bảng sau:
x | 1 | 2 | 3 |
y | 2 | 3 | 4 |
M | 24 | 18 | 16 |
Mg | loại | loại |
Vậy M là magie (Mg)
Bài giải:
Gọi công thức cần tìm là RO có số mol là 1
PTHH: RO + H2SO4 ---> RSO4 + H2O
Khối lượng H2SO4 đã dùng :98(g)
Khối lượng dung dịch axit ban đầu:
98:20%=490(g)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng:
490+(MR+16).1=MR+506
Nồng độ của dung dịch muối sau phản ứng:
\(\dfrac{M_R+96}{M_R+506}.100\%=22,64\%\)
Từ đó ta suy ra được MR=24. CTHH của oxit cần dùng là: MgO
a/ 4K + O2 => 2K2O: phản ứng hóa hợp
K2O + H2O => KOH: phản ứng hóa hợp
b/ 2P + 5/2 O2 => P2O5: phản ứng hóa hợp
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4: phản ứng hóa hợp
c/ Na + H2O => NaOH + 1/2 H2: phản ứng thế
4Na + O2 => 2Na2O: phản ứng hóa hợp
Na2O + H2O => 2NaOH: phản ứng hóa hợp
d/ Cu + 1/2 O2 => CuO: phản ứng hóa hợp
CuO + H2SO4 => CuSO4 + H2O: phản ứng thế
CuSO4 + 2NaOH => Cu(OH)2 + Na2SO4: phản ứng thế
e/ H2 + 1/2 O2 => H2O: phản ứng hóa hợp
H2O + SO3 => H2SO4: phản ứng hóa hợp
H2SO4 + Zn => ZnSO4 + H2: phản ứng thế
Kim loại: A
CT oxit kim loại: AxOy
Ax + 16y = 160
Ax/16y = 70/30
=> 30Ax = 1120y => A = 112y/3x
Nếu x = 1, y =1 => loại
Nếu x = 2, y = 1 => loại
Nếu x = 2, y = 3 => A = 56 (Fe)
CT: Fe2O3: sắt (III) oxit
1) nK = a/39 (mol)
2K + 2H2O -> 2KOH + H2 (1)
Theo PT (1) ta có: nKOH = nK = a/39 (mol)
=> mKOH = 56a/39 (g)
mKOH trong 200ml (200g) dd KOH 10% là: (200.10)/100 = 20(g)
Do đó: C% = [(20+56a/39)/(200+a)].100% = 14,05% <=> a ~ 6,25 (g)
1
Trước khi cho
M KOH (dd)= 1,25x200=250
=> M KOH = 250x10%=25
M K =39/56 x 25=17,4
Sau khi cho
M KOH (dd) = 250+a
M KOH= 14,05%x( 250+a)=0,1405x(250+a)
M K = 39/56 x (0,1405x(250+a))= 0,098x(250+a)
Mà 0,098x(250+a)= 17,4+a
=> a= 7,8 g