K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Cho 200ml dung dịch X chứa MgCl2 và FeCl3 tác dụng vừa đủ với 500ml dung dịch NaOH 0,3M, thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thì được 3,6g chất rắn.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch X. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
2. Cho dung dịch Y chứa H2SO4 và HCl chưa rõ nồng độ. Để trung hòa 200ml dung dịch Y cần dùng 275ml dung dịch Ba(OH)2 2M, sau phản ứng thu được 34,95g kết tủa.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗi axit trong dung dịch Y.
3. Có dung dịch A chứa NaOH và NaCl. Trung hòa 100ml dung dịch A cần 150ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch B. Cô cạn dung dịch B thu được 11,7g chất rắn khan. Nếu cho dung dịch AgNO3 dư vào B thì thu được m gam kết tủa.
a. Viết các PTHH
b. Tính nồng độ mol của mỗichất trong A.
c. Tính giá trị của m. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
4. Có dung dịch A chứa MgCl2 nồng độ x% và Na2SO4 nồng độ y%. Nếu lấy 100g dung dịch A cho vào lượng dư dung dịch KOH, lọc kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng k đổi thu được chất rắn nặng 2g. Nếu lấy 100g dung dịch A cho vào dung dịch Ba(NO3)2 dư, lọc lấy kết tủa, làm khô thì được chất rắn nặng 4,66g.
a. Viết các PTHH
b. Tính giá trị của x và y.

0
15 tháng 12 2023

\(a,2NaOH+MgSO_4\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\\ b,n_{Mg\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)=n_{Na_2SO_4}\\ m_{kt}=m_{Mg\left(OH\right)_2}=58.0,25=14,5\left(g\right)\\ c,V_{ddX}=V_{ddNaOH}+V_{ddMgSO_4}=0,5+0,5=1\left(l\right)\\ C_{MddNa_2SO_4}=\dfrac{0,25}{1}=0,25\left(M\right)\)

18 tháng 11 2016

a) dung dịch xuất hiện kết tủa trắng ( AgCl )
CaCl2 + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2AgCl
b)
CaCl2 + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2AgCl
Tpu 0.02 0.01
Pu 0.005 0.01 0.01 0.02
Spu 0.015 0.01 0.02

n CaCl2= m/M= 2.22/ 111= 0.02 (mol)
n AgNO3= 1.7 / 170= 0.01 (mol)
Ta có: 0.02/ 1 > 0.01/ 2 => CaCl2 dư, AgNO3 hết

m AgCl = 0.02 * 143.5 = 2.87 (g) => m kết tủa = 2.87 g
c) Tổng thể tích 2 dung dịch là:
V = 0.03 + 0.07= 0.1 ( lít )
Nồng độ mol của dung dịch CaCl dư:
CM ( CaCl2 ) = 0.015/ 0.1 = 0.15 M
Nồng độ mol của dung dịch Ca(NO3) tạo thành sau phản ứng là:
CM [ Ca(NO3)2 ] = 0.01/ 0.1 = 0.1 M

26 tháng 10 2018

nBaCl2 = 2 . 0,2 = 0,4 mol

nNa2SO4 = 1. 0,3 = 0,3 mol

BaCl2 + Na2SO4 -> BaSO4v\(\downarrow\) + 2NaCl

0,4(dư);0,3(hết) --->0,3--------->0,3

mBaSO4 = 0,3 . 233=69,9 g

CM(NaCl) = \(\dfrac{0,3}{0,5}\) = 0,6 M

26 tháng 10 2018

a) BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4

\(n_{BaCl_2}=0,2\times2=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{Na_2SO_4}=0,3\times1=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{BaCl_2}=n_{Na_2SO_4}\)

Theo bài: \(n_{BaCl_2}=\dfrac{4}{3}n_{Na_2SO_4}\)

\(\dfrac{4}{3}>1\) ⇒ BaCl2 dư, Na2SO4 hết ⇒ Tính theo Na2SO4

b) Theo PT: \(n_{BaSO_4}=n_{Na_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,3\times233=69,9\left(g\right)\)

c) \(\Sigma V_{dd}saupư=200+300=500\left(ml\right)=0,5\left(l\right)\)

Theo PT: \(n_{NaCl}=2n_{Na_2SO_4}=2\times0,3=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2\left(M\right)\)

Theo PT: \(n_{BaCl_2}pư=n_{Na_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{BaCl_2}dư=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{BaCl_2}}dư=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2\left(M\right)\)

26 tháng 2 2018

Tính toán theo PTHH :

Mg + CuSO4 → Cu  + MgSO4

Mg + FeSO4  → Fe  + MgSO4

Ba(OH)2 + MgSO4  → BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4  → BaSO4 + Fe(OH)2

Mg(OH)2  → MgO + H2O

2 Fe(OH)2  + ½ O2  → Fe2O3 + 2 H2O

Giả sư dung dịch muối phản ứng hết

=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol    => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g

=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol  => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g

=> m chất rắn  = 11,2 + 6,4  = 17,6 g > 12 g > 6,4

=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng

CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4

12 g = m Cu + m Fe phản ứng  = 6,4 g  + m Fe phản ứng  

=> m Fe  = 5,6 g   => n Fe = 0,1 mol  => n FeSO4  = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol  ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )

Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol

                        n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3  . 2 = 0,1 mol

=> n Fe2O3 = 0,1 mol

=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40  = 24 g

13 tháng 12 2020

a)PTHH: \(Ba\left(OH\right)+Na_2CO_3\rightarrow2NaOH+BaCO_3\downarrow\)

             \(BaCO_3\underrightarrow{t^o}BaO+CO_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,4\cdot0,2=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaOH}=0,16mol\) \(\Rightarrow C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,16}{0,4}=0,4\left(M\right)\) (Coi Vdd thay đổi không đáng kể)

b) Theo PTHH: \(n_{BaCO_3}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaO}=0,08mol\) \(\Rightarrow m_{BaO}=0,08\cdot153=12,24\left(g\right)\)

 

13 tháng 12 2020

khoan tui hỏi viết cái nhiệt độ kia kiểu j

 

13 tháng 12 2020

a. Ba(OH)2 +Na2CO➝ BaCO3 + 2NaOH

BaCO➝ BaO + CO2

nBa(OH)2 = 0,08 mol

=> nNaOH = 2nBa(OH)2 = 0,16 mol

=> CM = 0,4 M

b) Bảo toàn Ba: nBaO = nBa(OH)2 = 0,08 mol

=> m = 12,24 g

 

B5: Đem hòa tan hết hỗn hợp Y gồm sắt (II) cacbonat, Magie oxit ,sắt (II) oxit và Magie cacbonat ( trong đó số mol mỗi muối cacbonat bằng số mol oxit kim loại tương ứng) trong dung dịch axit sunfuric 9,8% vừa đủ thì thu được dung dịch Z. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sắt (II) sunfat có trong dung dịch Z. Biết trong dung dịch Z nồng độ phần trăm của dung dịch magie sunfat bằng 3,76%. B6: Hỗn hợp khí X...
Đọc tiếp

B5: Đem hòa tan hết hỗn hợp Y gồm sắt (II) cacbonat, Magie oxit ,sắt (II) oxit và Magie cacbonat ( trong đó số mol mỗi muối cacbonat bằng số mol oxit kim loại tương ứng) trong dung dịch axit sunfuric 9,8% vừa đủ thì thu được dung dịch Z. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sắt (II) sunfat có trong dung dịch Z. Biết trong dung dịch Z nồng độ phần trăm của dung dịch magie sunfat bằng 3,76%.

B6: Hỗn hợp khí X gồm metan, Axetilen và Hidro thu được khi thực hiện phản ứng nhiệt phân Metan ở nhiệt độ cao ( 1500°C có xúc tác) đem đốt cháy hoàn toàn, Sau khi phản ứng kết thúc thu được 26,4g CO2. Hãy tính khối lượng hỗn hợp X đã đem đi đốt.

B7. Cho 1 hỗn hợp X gồm MgCO3, BaCO3, MgCl2 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 20% thu được khí A và dung dịch B. cho dung dịch B tác dụng với NaOH vừa đủ thu được kết tủa và dung dịch C .lọc kết tủa, rửa sạch , sấy khô rồi đem nung đến khối lượng không đổi ,thu được 0,6 gam chất rắn. Cô cạn nước lọc thu được 3,835 gam chất rắn. nếu cho khí A vào bình đựng 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thì thu được 0,5 g kết tủa.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính khối lượng m gam dung dịch HCl 20% đã dùng. ( Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

2
19 tháng 2 2020

BÀI7 Goi so mol MgCo3,BaCO3,MgCl2 co trong hon hp ban dau lan luot la a,b,c(mol)
MgCO3+2HCl-->MgCl2+CO2+H2O
a_____________a_____a (mol)
BaCO3+2HCl-->BaCl2+CO2+H2O
b_____________b____b (mol)
(Khi A:CO2(a+b mol)_ Dung dich B:MGCl2(a+c mol)va BaCl2:b mol)
MgCl2+2NaOH-->Mg(OH)2+2NaCl
a+c___________a+c_____2(a+c) (mol)
dung dich C:NaCL(a+b mol), BaCl2 (b mol)
Ket tua D:Mg(OH)2
Mg(OH)2 --t*->MgO+H2O
a+c________a+c (mol)
Chat ran E:MgO
CO2+Ca(Oh)2-->CaCO3+ H2O (1)

2Co2+Ca(OH)2-->Ca(HCO3)2 (2)

ta co :a+c= nMgO= 0,6/40=0,015(mol)
n Ca(Oh)2(1)=n CaCO3=0,5/100=0,005(mol)
nCa(Oh)2=0,5.o,o2=0,01(mol)
nCa(OH) (1)=0,01-0,005=0,005(mol)
=>a+b=nCO2=0,005+2.0,005=0,015(mol)
Thay a+b=0,015=>mNaCl=0,015.2.58,5=1,755(g)
=mBaCl2=3,835-1,755= 2,08(g)
=>nBaCl2=b=2,08/208=0,01(mol)
=>a=0,005(mol):c=0,01(mol)
=>mMgCO3=0,42(g)
mBaCO3=1,97(g)
mMgCl2(0,95(g)
mhh=3,34(g)

19 tháng 2 2020

Bài 5:

Đặt a , b lần lượt là số mol của \(FeCO_3,FeO\) và \(MgO,MgCO_3\)

Theo bài ra ta có :

\(C\%_{MgSO_4}=\frac{2b.120}{\left(2a+2b\right).98:9,8\%+112a+72a+40b+84b-44.\left(a+b\right)}.100=3,76\%\)

=> a=1,8b

=> thế vào rồi tính C%

11 tháng 2 2018

Phương trình:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

FeSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Fe(OH)2

 Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3

2Fe(OH)2 + ½ O2 → Fe2O3 + 2H2O

2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O

Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

 3CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2

Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2↑ + H2O