K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2016

nhiều quá

3) +)y=1=>1!=1=12

+)y=2=>1!+2!=1+1.2=3(loại vì ko là SCP)

+)y=3=>1!+2!+3!=1+1.2+1.2.3=9=32(thỏa mãn)

với y>4=>1!+2!+3!+...+y! tận cùng là 3 =>ko là SCP

Vì :1!+2!+3!+..+4!=1+1.2+1.2.3+1.2.3.4=33

và 5!;6!;...;y! tận cùng =0

=>1!+2!+3!+..+y! tận cùng là 3

vậy y=1;y=3

=>x=...

6 tháng 2 2016

trời ơi sao nhiều zậy??

14 tháng 1 2018

2)

Nếu 3^n  +1 là bội của 10 thì 3^n  +1 có tận cùng là 0

=> 3n có tận cùng là 9

Mà : 3^n+4  +1 = 3^n . 3^4  = .....9 . 81 + 1  = .....9 +1 = ......0

hay 3^n+4  có tận cùng là 0 => 3^n+4  là bội của 10

Vậy 3^n+4  là bội của 10.

14 tháng 1 2018

1.b)

Khi chia cho 3 thì số dư có thể là 1,2 mà 2 số dư khác nhau vậy một số có số dư là 1, một số có số dư là 2. Khi cộng 2 số này lại ta được số dư : 1 + 2 = 3, mà số chia là 3 nên : 3 chia hết cho 3. Vậy hai số đó phải chia hết cho 3

20 tháng 7 2016

gọi a=3p+r

b=3q+r

xét a-b= (3p+r)-(3q+r)

=3p + r - 3q - r

=3p+3q =3.(p+q) chia hết cho 3

các câu sau làm tương tự

20 tháng 7 2016

ủng hộ mik nha

15 tháng 11 2014

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 11 2014

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

17 tháng 1 2016

biết làm nhưng dài dòng lắm , tốn vở

17 tháng 1 2016

Bạn cứ làm đi mình tic cho

7 tháng 5 2021

vì số chẵn >3 khi chia luông dư một, số lẻ thì dư hai

mà chẵn.lẻ=chẵn

a khác b nên ab-1 chia hết cho 3

Cách hai: vì một số lí do nào đó nên (ab-1) chia hết cho3

7 tháng 5 2021

chả hiểu gìcar

5 tháng 3 2018

Ta có:a ko chia hết cho 3

          b ko chia hết cho 3

          Và ki a và b chia 3 có cùng số dư

Suy ra: Trường hợp 1:a và b có dạng 3k+1

\(\Rightarrow ab-1=\left(3k+1\right)\left(3k+1\right)-1\)

\(\Rightarrow ab-1=9k^2+3k+3k+1-1\)

\(ab-1=9k^2+3k+3k\)

\(\Rightarrow ab-1=3\left(3k^2+k+k\right)⋮3\)(1)

           Trường hợp 1:a và b có dạng 3k+2

\(\Rightarrow ab-1=\left(3k+2\right)\left(3k+2\right)-1\)

\(\Rightarrow ab-1=9k^2+6k+6k+4-1\)

\(ab-1=9k^2+6k+6k+3\)

\(\Rightarrow ab-1=3\left(3k^2+2k+2k+1\right)⋮3\)(2)

Từ (1) và (2)

Suy ra: ab-1 chia hết cho 3 (điều phải chứng minh)