K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2018

Các nước đế quốc sản xuất bom nhằm mục đích:

- xâm lược nước khác

Cảm nhận của em:

Họ sản xuất ra những quả bom để xâm chiếm nước khác là không đúng. Trên một thế giới, các nước nên hòa bình với nhau, không gây chiến tranh vì chiến tranh đem lại cho con người ta những đau thương, khổ cực.

19 tháng 10 2017

em cam thay nhung qua bom nay sekhien cho chien tranh xay ra

minh cung khong biet co dung khonghihi

25 tháng 9 2016

Nước Pháp có rất nhiều cuộc cách mạng từ nội chiến đến ngoại chiến

8 tháng 10 2016

nước pháp xâm lược nhiều nơi, ở thuộc địa và cả ngoại địa

22 tháng 9 2017

Chiến ngục Ba xti là sự kiện quan trọng trong Cách mạng Pháp. Vào ngày 14 tháng 7 năm 1789, những người dân Paris đã nổi dậy, tới chiếm nhà tù Bastille, một biểu tượng của quyền lực Vương triều.
Ngày 11 tháng 7, 1789, vua Louis XVI trục xuất vị Thượng thư duy tân Jacques Necker và tái cơ cấu lại tất cả các bộ. Quyết định này khiến những người dân Paris nổi loạn. Khoảng gần 1000 người dân đã tới chiếm ngục Bastille, chống lại 114 binh lính của nhà vua. Sau 4 giờ xung đột, quân nổi dậy chiếm được ngục Bastille. Các cựu binh Pháp và lính Thụy Sĩ trấn giữ ngục Bastille không thể chống nổi, phải đầu hàng
Chiến thắng của nhân dân Paris đã thúc đẩy phong trào Cách mạng Pháp phát triển

8 tháng 10 2016

Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

   Tham khảo đi nhé!!

27 tháng 9 2016

CHỦ NGGHIHĨA ĐỨC LÀ CHỦ NGHIA đế quốc quân phiệt,  VÌTheo Hiến pháp 1871, đó là một liên bang do Hoàng đế đứng đầu. Bọn quân phiệt nắm giữ các chức vụ chủ chốt trong quân đội & chính quyền. Nhà nước đó thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Chính vì vậy, chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến". 

7 tháng 10 2016

 Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa

7 tháng 10 2016

Câu 2 :

Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"

 Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.

 

17 tháng 9 2017

Nhận xét: miêu tả người nông dân trong tình cảnh một cổ hai chòng.Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp, phần đông là nông dân- giai cấp nghèo khổ nhất vì không có ruộng đất, bị nhiều tầng lớp áp bức bóc lột.

17 tháng 9 2017

miêu tả người nông dân trong tình cảnh bị áp búc ,bóc lột, sử dụng công cụ lạc hậu.nạn mất mùa đói kém xảy ra triền miên

8 tháng 10 2017

Miêu tả: bức ảnh trên

8 tháng 10 2017

Miêu tả: Bức tranh là miêu tả hình ảnh cái bánh ngọt đang nằm ở giữa và xung quanh có rất nhiều người đang cầm dao, nĩa chờ sãn để thưởng thức.

Bức tranh diễn tả Trung quốc cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, khi trung quốc đang bị các nước tư bản phương tây xâm chiếm. Họ coi trung Quốc là 1 cái bánh, đang chờ thời cơ đẻ cấu xé, nuốt chửng nó...

27 tháng 10 2017

Trả lời:

Nhận xét: Có sự giống nhau và khác nhau ở các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mỹ:

* Giống nhau:

- Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
* Khác nhau:
- Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân, có nhiều thuộc địa, nhưng vị trí cường quốc công nghiệp đã sụt giảm.
- Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi, chuyển từ một nước đứng thứ hai về Công nghiệp, dần chuyển thành cho vay, xuất khẩu tư bản.
- Đức: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến, mức độ sản lượng công nghiệp tăng cao, nhưng ít thuộc địa => Hung hăng nhất.
- Mỹ: Chủ nghĩa đế quốc của những ông vua công nghiệp nhưng ít thuộc địa, có trình độ kĩ thuật công nghiệp cao.

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 9 2016

Cô mình bảo là:

-Người nông dân phải khổ cực vì phải cõng ( nộp thuế ) cho 2 tầng lớp Tăng lữ váo quý tộc.

-Mặt khác,ruộng trồng lúa của người nông dân lại bị những loại động vật trong hình(chim gà,...) phá hoại.

Từ đó ta thấy tầng lớp nhân dân vô cùng khổ cực....

1 tháng 9 2016

Người dân cầm cây cuốc tượng trưng cho dụng cụ lao động lạc hậu của chế độ PK. Trong túi người dân có xấp giấy là giấy nợ và giấy thuế thể hiện sự bóc lột tiền thuế thời bấy giờ. Hai ng trên lưng 1 ng là vua còn 1 ng là tăng lữ nói lên sự đài đọa sức lao động của ng ndân. Phần dưới, nói riêng những con chim nói lên sự phá hoại mùa màng của người dân. Nói chung những con vật phản ánh sự bất công vì lúc ấy ng dân ko đc bắt chim thú nếu bắt chim thú sẽ mang trọng tội.

19 tháng 9 2017

giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => đế quốc

khác nhau:

- Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân, có nhiều thuộc địa, nhưng vị trí cường quốc công nghiệp đã sụt giảm

-Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi, chuyển từ 1 nước đứng thứ 2 về công nghiệp, dần chuyển thành cho vay, xuất khẩu tư bản

-Đức: chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến, mức độ sản lượng công nghiệp tăng cao, nhưng lại quá ít thuộc địa => hung hăng nhất

-Mĩ: tốc độ phát triển tăng nhanh trở thành một cường quốc nông nghiệp, công nghiệp đứng đầu thế giới, Mĩ ko lập chế độ thuộc địa theo kiểu khuôn mẫu mà lập chế độ kiểu thuộc địa mới

* Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
* Khác nhau
- Anh: Chủ nghĩa đế quốc thực dân, có nhiều thuộc địa, nhưng vị trí cường quốc công nghiệp đã sụt giảm
- Pháp: Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi, chuyển từ 1 nước đứng thứ 2 về Công nghiệp, dần chuyển thành cho vay, xuất khẩu tư bản
- Đức: Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến, mức độ sản lượng công nghiệp tăng cao, nhưng lại quá ít thuộc địa => hung hăng nhất
- Mĩ: Cái này không nhớ lẵm, hình như là CNĐQ các tơ rốt hay gì ấy. nhưng giống Đức ít thuộc địa, có trình độ kĩ thuật công nghiệp cao