Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn thôi bn ơi
Chai lơ lửng trong nước là chai dầu. Nó lơ lửng thì lực đẩy acsimet bằng trọng lượng của nó.
Trong đó V = 1 lít.
Gọi dung tích của chai là v, thể tích của thuỷ tinh sẽ là V-v.
Ta có:
Vậy:
Thay các giá trị vào tìm được v
Đổi 15 dm3 = 1,5.10-3 m 3 ; 250g = 0,25 kg
Trọng lực của vỏ chai là :
\(P=10m=10.0,25=2,5\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai khi bị ngập trong nước :
\(F_A=d_n.V=10000.1,5.10^{-3}=15\left(N\right)\)
Để chai lửng lơ trong nước trọng lượng của chai và nước trong chai là :
\(P'=F_A\Rightarrow P+P_n=F_A\Rightarrow2,5+P_n=159\left(N\right)\)
\(P_n=15-2,5=12,5\left(N\right)\)
Thể tích của nước trong chai là :
\(V_n=\dfrac{P_n}{d_n}=\dfrac{12,5}{10000}=1,25.10^{-3}\left(m^3\right)=1,25\left(dm^3\right)\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên chai: FA = dnV = 15N
Trọng lượng của chai: P = 10m = 2,5N
Để chai chìm trong nước cần đổ vào chai một lượng nước có trọng lượng tối thiểu là: P’ = FA – P = 12,5N
Thể tích nước cần đổ vào chai là V′=P′dn=0,00125m3V′=P′dn=0,00125m3 = 1,25 lít.
Bài 9 :
a) \(500cm^3=5.10^{-4}\left(m^3\right)\)
Khối lượng dầu chứa trong bình :
\(880.5.10^{-4}=44.10^{-2}\left(kg\right)=440\left(g\right)\)
b) Khối lượng cả chai khi chứa đầy dầu :
\(100+440=540\left(g\right)\)
Bài 10 :
Khối lượng 1 bao cát :
\(0,5.2500=1250\left(kg\right)=1,25\left(tấn\right)\)
Số bao cát người này cần :
\(25:1,25=20\left(bao\right)\)
Lực đẩy Ác – si – mét tác dụng lên chai khi chai ngập trong nước là:
FA = V.dn = 0,0015.10000 = 15N.
Trọng lượng của chai: P = 10.m = 10.0,25 = 2,5N
Để chai chìm trong nước cần đổ vào chai một lượng nước có trọng lượng tối thiểu là:
P’ = FA – P = 12,5N.
Thể tích nước cần đổ vào chai là:
a. Khối lượng của nước: 45-20=25(g)
Thể tích nước cũng như thể tích phần lọ rỗng: V=m:D=25:1=25(cm3)
Khối lượng thủy ngân: 360-20=340(g)
KLR của thủy ngân: D=m:V=340:25=13,6(g/cm3)
b. Thể tích phần chai chiếm chỗ trong nước: V=m:D=20:2=10(cm3)