Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) thể tích hòn đá ( câu này dễ mà bn) là :
90-40=50 (cm3)
b) tóm tắt:
V=50 cm3 = 0,00005 m3
m=130 g= 0,13 kg
D= ?
Giải: KLR củ hòn đá là:
D=m:V= 0.13: 0,00005= 2 600( kg/m3)
c) dâng lên đến vạch 140
bn kt lại nhé!
Thể tích hòn đá là : \(89-56=33\left(cm^3\right)\)
Vậy thể tích hòn đá là 33 cm3
Khi thả hòn đá vào BCĐ thì mực nước dâng lên chinh là tổng thể tích của nước và hòn đá nên
=> Vhòn đá+ Vnước= 86cm3
Vhòn đá = 86 - Vnước
Vhòn đá = 86 - 55
Vhòn đá = 31 ( cm3)
Vậy thể tích của hòn đá là 31 cm3
Chúc bạn học giỏi!!!
a, Thể tích của 5 hòn đá là : Vđá = V-V1=150-100=50(cm3)
b, vì 5 hòn đều như nhau nên thể tích 1 hòn là :
\(V_{đá1}=\dfrac{V_{đá}}{5}=\dfrac{50}{5}=10\left(cm^3\right)\)
Giải
Thể tích 5 hòn đá là:
150-100=50(cm3)
Thể tích một hòn đá là:
50:5=10(cm3)
Vậy thể tích 5 hòn đá là 50cm3, thể tích 1 hòn đá là 10cm3.
a) Thể tích 5 hòn đá là :
100 - 150 = 50(cm3)
b) Thể tích 1 hòn đá là :
50 : 5 = 10 (cm3)
Đáp số a) 50 cm3
b) 10 cm3
900cm3=0,9dm3
800cm3=0,8dm3
ta có thể tích của hòn bi sắt là: 0,8-0,6=0,2 dm3=0,0002m3
ta có công thức D=\(\frac{m}{V}\)
khói lượng hòn sắt: m=D.V=0,0002.7800=1,56 kg
^^
Thể tích vật thả vào bình chia độ bằng với thể tích nước dâng lên
Vậy thể tích hòn đá là: 55 − 20 = 35 c m 3
Đáp án: C
Thể tích hòn đá đó là:
85 - 60 = 25 (cm3)
Thể tích viên sắt đó là:
105 - 85 = 20 (cm3)
Đáp số: Thể tích hòn đá: 25 cm3
Thể tích viên sắt: 20 cm3
Thể tích hòn đá là:
Vhđ = V2 - V1 = 85 - 60 = 25 (cm3)
Thể tích bi sắt là:
Vbs = V3 - V2 = 105 - 85 = 20 (cm3)
Đ/s: ...