Là ngôi kể thứ ba...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Bài thơ "Gấu con chân vòng kiềng" khác gì với bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" (Minh Huệ)? 

Là ngôi kể thứ ba

Là thể thơ năm chữ

Có yếu tố tự sự, miêu tả

Là bài thơ của nước Nga
 

2. Bài thơ được mở đầu và kết thúc là hình ảnh chú gấu con hát ca líu lo, vui vẻ. Đây là kiểu kết cấu nào trong thơ văn? 

Kết cấu chặt chẽ

Kết cấu đầu - cuối tương ứng

Kết cấu sóng đôi
 

4. Trong bài thơ này, câu chuyện được tái hiện qua các hành động nào của gấu con? 

Đi dạo, nhặt quả thông, hát líu lo, nghe mẹ động viên, nấp sau tủ, khóc to, tự tin hát vui vẻnhặt quả thông, ngã chỏng quèo,

Đi dạo, hát líu lo, mách bị bạn trêu, nấp sau tủ, khóc to, nghe mẹ động viên, tự tin hát vui vẻ

Đi dạo, nhặt quả thông, hát líu lo, ngã chỏng quèo, mách bị bạn trêu, nấp sau tủ, khóc to, nghe mẹ động viên, tự tin hát vui vẻ

Đi dạo, tự tin hát vui vẻ, nhặt quả thông, hát líu lo, ngã chỏng quèo, mách bị bạn trêu, nấp sau tủ, khóc to, nghe mẹ động viên

5. Khổ thơ nào dưới đây thể hiện rõ hơn yếu tố miêu tả? 

Khổ thứ nhất: "Gấu con chân vòng kiềng/ Đi dạo trong rừng nhỏ/ Nhặt những quả thông già/ Hát líu lo, líu lo"

Khổ thứ mười: "Gấu con nghe mẹ nói/ Bình tâm trở lại ngay/ Ra rửa sạch chân tay/ Rồi ngồi ăn bánh mật"

6. Đây là bài thơ của nước Nga, vậy con thấy, ngoài bày tỏ cảm xúc, thơ ca của nước khác cũng có đặc trưng nào giống thơ ca Việt Nam? 

Có yếu tố kí

Thể hiện thông điệp của nhà thơ

Có yếu tố tự sự, miêu tả

Hàm chứa nhiều thông tin

7. Ở khổ thơ thứ nhất: "Gấu con chân vòng kiềng/ Đi dạo trong rừng nhỏ/ Nhặt những quả thông già/ Hát líu lo, líu lo"; các tiếng "nhỏ", "lo" được gieo vần thế nào?

Gieo vần lưng, liền

Gieo vần chân, cách

Gieo vần lưng, cách

Gieo vẫn chân, liền

8. Hình ảnh gấu chú gấu con trong bài thơ không được tái hiện qua những phương diện nào? 

Ngoại hình

Hành động

Cử chỉ

Lời nói

Tâm hồn

Diễn biến tâm trạng bên trong

9. Gấu con chân vòng kiềng là hình ảnh ẩn dụ của đối tượng nào trong xã hội chúng ta?

Những em bé đáng yêu

Những em bé không may bị tàn tật, khác người

Những người có sự khác biệt về ngoại hình với số đông, hay bị kì thị

Những người có số phận không được may mắn

10. Nếu coi bài thơ là một câu chuyện nhỏ, thì chi tiết nào được coi là tình huống bước ngoặt làm thay đổi cách nghĩ của chú gấu con theo hướng tích cực hơn? 

Bị các bạn trêu chọc

Được mẹ động viên, khích lệ

11. Câu thơ nào dưới đây không có cụm danh từ? 

Đi dạo trong rừng nhỏ

Có con sáo trên cành

- Chân của con rất đẹp

Giẫm phải đuôi à nhóc?

12. Tìm các danh từ trung tâm trong cụm danh từ ở câu sau: "Cả đàn năm con nhỏ" 

"con"

"con nhỏ"

"đàn", "con nhỏ"

"đàn", "con"

13. Sau khi đọc xong, em thấy phép tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ?

Nhân hóa

Nhân hóa, so sánh

Nhân hóa, ẩn dụ

14. Mượn hình ảnh chú gấu con, chân vòng kiêng bị bạn trêu, vì ngoại hình khác biệt; sau đó nhờ mẹ động viên mà bình tâm trở lại, đầy kiêu hãnh và yêu đời, tác giả người Nga muốn gửi gắm tới chúng ta điều gì? 

 

2
11 tháng 3 2022

tách ra đc ko bn?

11 tháng 3 2022
6 tháng 2 2022

Yếu tố tự sự: Kể về gấu con

Yếu tố miêu tả: chân vòng kiềng, đi dạo, nhặt, quả thông già, hát.

Tác dụng: Làm cho đoạn thơ trở nên sinh động, gần gũi hơn.

Cho thấy vẻ ngoài hồn nhiên, đáng yêu của chú gấu con khi đi trong rừng. 

6 tháng 2 2022

Em cảm ơn chị

Dòng máu Lạc Hồng, bốn nghìn nămDòng máu đỏ tươi chảy trong tim mìnhNòi giống Lạc Hồng, giống rồng tiên nguyện ôm bao đời đất mẹNhịp trống hào hùng, mãi còn vang, bao lớp người đi ra nơi biên thùyHình bóng mẹ già, đứng đợi con, tạc vào sử sách.... hào hùng.......Việt Nam ơi ! yêu mến ngàn đờiYêu lũy tre xanh, có con sông chảy quanhNào ta hát, khúc hát Lạc Hồng,là muôn cánh chim bay rợp...
Đọc tiếp

Dòng máu Lạc Hồng, bốn nghìn năm
Dòng máu đỏ tươi chảy trong tim mình
Nòi giống Lạc Hồng, giống rồng tiên nguyện ôm bao đời đất mẹ
Nhịp trống hào hùng, mãi còn vang, bao lớp người đi ra nơi biên thùy
Hình bóng mẹ già, đứng đợi con, tạc vào sử sách.... hào hùng.......
Việt Nam ơi ! yêu mến ngàn đời
Yêu lũy tre xanh, có con sông chảy quanh
Nào ta hát, khúc hát Lạc Hồng,
là muôn cánh chim bay rợp biển Đông
Việt Nam ơi ! Hãy nắm chặt tay,
tiến bước đi lên viết thêm trang sử vàng
Nào ta hát, khúc hát Việt Nam, con cháu rồng tiên
Con cháu Lạc Hồng, tự hào hai tiếng Việt Nam

1. Phương thức biểu đạt chính của văn bản

2. Qua lời bài hát : " Việt Nam ơi , hãy nắm chặt tay . Tiến bước đi lên viết thêm trang sử vàng ". Đã thể hiện truyền thống quý báu gì của dân tộc ta ? Em hãy giải thích ngắn gọn ý nghĩa lời bài hát trên .

3, Từ ý nghĩa câu thơ : " Nòi giống Lạc Hồng, giống Rồng Tiên, nguyện ôm bao đời đất mẹ". Tác giả muốn gửi gắm tới chúng ta thông điệp gì ?

1
11 tháng 4 2020

1. Biểu cảm

2. Truyền thống đoàn kết

3. Niềm tự hào về truyền thống dân tộc.

                                    Cảm thụ văn học                                    Đôi tai tâm hồn        Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng nữa. Cô bé buồn tủi ngồi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ: Tại sao mình lại không...
Đọc tiếp

                                    Cảm thụ văn học

                                    Đôi tai tâm hồn

        Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca. Cũng chỉ tại cô bé ấy lúc nào cũng chỉ mặc mỗi một bộ quần áo vừa bẩn, vừa cũ lại vừa rộng nữa. 

Cô bé buồn tủi ngồi khóc một mình trong công viên. Cô bé nghĩ: Tại sao mình lại không được hát ? Chẳng lẽ mình hát tồi đến thế sao ? Cô bé nghĩ mãi rồi cô cất giọng hát khe khẽ. Cô bé cứ hát hết bài này đến bài khác cho đến khi mệt lả mới thôi. 

"Cháu hát hay quá!". Một giọng nói vang lên: "Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ, cháu đã cho ta cả một buổi chiều thật vui vẻ". Cô bé ngẩn người. Người vừa khen cô bé là một ông cụ tóc bạc trắng. Ông cụ nói xong liền đứng dậy và chậm rãi bước đi. 

Hôm sau, khi cô bé tới công viên đã thấy ông già ngồi ở chiếc ghế đá hôm trước, khuôn mặt hiền từ mỉm cười chào cô bé. Cô bé lại hát, cụ già vẫn chăm chú lắng nghe. Ông vỗ tay nói lớn: "Cảm ơn cháu, cháu gái bé nhỏ của ta, cháu hát hay quá!" Nói xong cụ già lại chậm rãi một mình bước đi. 

Cứ như vậy nhiều năm trôi qua, cô bé giờ đây đã trở thành một ca sĩ nổi tiếng. Cô gái vẫn không quên cụ già ngồi tựa lưng vào thành ghế đá trong công viên nghe cô hát. Một buổi chiều mùa đông, cô đến công viên tìm cụ nhưng ở đó chỉ còn lại chiếc ghế đá trống không. 

"Cụ già ấy đã qua đời rồi. Cụ ấy điếc đã hơn 20 năm nay" - một người trong công viên nói với cô. Cô gái sững người. Một cụ già ngày ngày vẫn chăm chú lắng nghe và khen cô hát lại là một người không có khả năng nghe?

a/ Vì sao câu chuyện lại có tên là "Đôi tai tâm hồn" ?

b/ Khi trở thành ca sĩ, cô bé trở lại công viên tìm cụ già để làm gì ?

c/ Theo em, tình tiết nào trong câu khiến em xúc động nhất ?

d/ Viết một đoạn văn khoảng 8 dòng trình bày suy nghĩ của em về cụ già.

2

vì câu chuyện có ý nghĩa rằng những người ko có khả năng làm một việc gì đó lại có thể làm việc đó bng chính tâm hồn mk bởi lng nhân ái

để cảm ơn cụ

chi tiết cụ già ->ko có khả năng nghe

cụ già là một người có tấm lòng nhân hậu,biết quan tâm.cụ đã giúp cô bé đang tuyệt vọng vui vẻ hơn và tự tin hơn.tuy cụ ko thể nghe đc nhưng cụ đã dùng chính sự nhân hậu của mk để giúp cô.nhờ cụ mà cô đã trở thành 1 ca sĩ nổi tiếng.khi cô tìm lại cụ thì cụ đã chết nhưng tấm lòng của cụ thật đáng quý.qua câu chuyện em cảm nhận đc cụ  là một người tốt,1 thiên thần đc chúa cử xuống giúp cho cô bé.

mk chỉ nghĩ đc thế thui.

ko tốt nhưng cng gọi là tấm lòng rùihihi

8 tháng 8 2016

a/ Vì đôi tai-thính giác không thể sử dụng vì 1 lí do nào đó,nhưng khi thấy cô bé buồn tủi mấp máy môi,cụ già tưởng tượng rằng mình có thể nghe được tiếng hát và động viên cô bé.

b/ Trở thành ca sĩ,cô bé nhận ra rằng : chính vì buổi chiều nào cô cũng ra công viên để hát cho cụ già nghe mà dần dần cô có đủ tự tin để có thể hát trước đám đông nhờ vậy cô có thể trở thành ca sĩ

=> Cô muốn trở lại để cảm ơn ông cụ

c/ Khổ cuối: " Cụ già ấy ...không có khả năng nghe?"

d/ Hành động cảm ơn của cụ già dành cho cô bé khiến cho tôi rất bất ngờ. Khuôn mặt, nụ cười chào cô bé làm ta hiểu lờ mờ rằng : cụ già có thể cảm nhận được, tiếng hát của cô bé làm cho cụ muốn nghe nữa. Cứ như thế nhiều năm trôi qua, cô bé đã thành 1 ca sĩ và muốn trở lại cảm tạ cụ. Nhưng không, theo năm tháng, cụ già rồi chết. Cụ giống như 1 người thầy, đào tạo cô bé. Cụ giống như một bông hoa thơm, ấp ủ ngọc quý. Những năm tháng cuối đời,cụ vẫn muốn làm việc tốt. Mặc dù cụ điếc, nhưng theo tôi: Nghe được hay không, không quan trọng, mà quan trọng là chúng ta có đủ 1 tâm hồn cao cả không để có thể nghe!

Mỏi tay quá!leu

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏiCả nhà đi họcĐưa con đến lớp mỗi ngàyNhư con mẹ cũng "thưa thầy", "chào cô"Chiều qua bố đón tình cờCon nghe bố cũng "chào cô", "thưa thầy"...Cả nhà đi học, vui thay!Hèn chi điểm xấu, buồn lây cả nhàHèn chi mười điểm hôm quaNhà mình như thể được... ba điểm mười.(Cao Xuân Sơn)Câu 1 (1,0 điểm): Xác định thể thơ...
Đọc tiếp

PHẦN I: ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi

Cả nhà đi học

Đưa con đến lớp mỗi ngày
Như con mẹ cũng "thưa thầy", "chào cô"
Chiều qua bố đón tình cờ
Con nghe bố cũng "chào cô", "thưa thầy"...

Cả nhà đi học, vui thay!
Hèn chi điểm xấu, buồn lây cả nhà
Hèn chi mười điểm hôm qua
Nhà mình như thể được... ba điểm mười.

(Cao Xuân Sơn)

Câu 1 (1,0 điểm): Xác định thể thơ của bài thơ trên.

Câu 2 (1,0 điểm): Em bé trong bài thơ reo lên: “Cả nhà đi học, vui thay!” vì phát hiện ra điều gì?

Câu 3 (2,0 điểm): Hãy chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ có trong hai câu thơ đầu bài thơ.

Câu 4 (2,0 điểm):Qua khổ thơ thứ hai trong bài thơ trên, em cảm nhận được niềm vui đi học của cả nhà như thế nào?

PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14,0 điểm)

Câu 1 (4,0 điểm):

Từ việc hiểu nội dung bài thơ phần đọc hiểu ở trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) miêu tả hình ảnh mẹ hoặc bố khi em được điểm tốt.

Câu 2 (10,0 điểm): Cho bài thơ sau:

Đàn chim se sẻ
Hót trên cánh đồng
Bạn ơi biết không
Hè về rồi đó

Chiều nay bạn gió
Mang nồm về đây
Ôi mới đẹp thay!
Phượng hồng mở mắt

Dòng sông trong vắt
Trườn lên bãi xa
Một chuyến đò qua
Mang theo lũ bướm


Cánh diều bay lượn
Thênh thang lúa đồng
Bạn ơi thích không?
Hè về rồi đó

(Nguyễn Lãm Thắng, Hè về)

Dựa vào ý bài thơ trên và tên của bài thơ, kết hợp với trí tưởng tượng của mình, em hãy viết thành một bài văn miêu tả.

0
Đề bài: Cảm thụ đoạn văn sau bằng một đoạn(bài) văn ngắn:  '' Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ, nóng này, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con nũng nịu, dỗ dành khi đùa khi khóc.''Bài làm: Đã có rất nhiều nhà văn, nhà thơ đã miêu tả thành công cảnh biển trong từng trạng thái khác nhau để gửi gắm...
Đọc tiếp

Đề bài: Cảm thụ đoạn văn sau bằng một đoạn(bài) văn ngắn:

  '' Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ mộng và dịu hiền. Biển như người khổng lồ, nóng này, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con nũng nịu, dỗ dành khi đùa khi khóc.''

Bài làm:

 Đã có rất nhiều nhà văn, nhà thơ đã miêu tả thành công cảnh biển trong từng trạng thái khác nhau để gửi gắm những tâm tư, tình cảm riêng biệt. Ví như ngòi bút điêu luyện của Nguyễn Tuân:

 '' Nước biển lại lam biếc đậm đà hơn hết thảy và chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.''

Còn Khánh Chi lại tái hiện thành công tâm trạng của biển trong đoạn trích đầy chất thơ:

''Lúc vui biển hát.....khi khóc''

 Nhà văn đã sử dụng tinh tế biện pháp nghệ thuật nhân hóa để miêu tả lại canh biển khi vui cũng như lúc buồn. Lúc vui, biển mẹ nhẹ nhàng gọi vẫy những đứa con của mình là những con sóng nhỏ để cùng hò hát, reo ca. Từng làn sóng cất nhịp xô đẩy nhau ồ ạt vô vào bờ, đập mạnh vào bãi cát chưa khô hẳn, thoáng qua một vài tiếng kêu''lọc xọc...'' của những vỏ ốc sò... Tư thế này của biển như được ăn mừng niềm vui chiến thắng điều gì đó. Còn khi buồn, biển lặng thinh, trầm ngâm, vẻ mặt im lặng, mệt mỏi vượt qua bao sóng gió cuộc đời như con người. Những có lúc biển lại nên thơ, thi vị, trầm tư, suy nghĩ lo lắng như con nai vàng ngơ ngác chuyện xa xôi, giữa đất trời mênh mang, thênh thang, biển như bị thu nhỏ lại thật đẹp đẽ, hiền dịu như thiếu nữ điệu đà, nhỏ nhắn, cuốn hút, xinh xắn.

 Với biện pháp so sánh kết hợp lẫn, Khánh Chi đã khiến cho biển đẹp trở nên vĩ đại, khổng lồ, ẩn tung từng đợt sóng trào dồn dập vào bờ. Lúc này, biển to lớn, hung dữ, nóng nãy như người khổng lồ vậy. Đôi lúc thì hiền lành, dễ thương, lăn tăn nũng nịu như trẻ con khi buồn, khi khóc.

 Chính nhờ các biện pháp nghệ thuật đẹp đẽ so sánh, nhân hóa, tác giả đã đặt bút viết lên được những câu văn gợi tả rõ rệt, cụ thể màu sắc của biển theo thời tiết, thời gian.

 Từ đó, cho ta thấy nhà văn đã lí giải sự thay đổi của biển rất khéo léo. Do đổi thay của màu mây, ánh sáng mà biển có muôn ngàn bức tranh tâm trạng khác nhau.

  ((Bạn nào là Box VĂN và giỏi môn này thì sửa cho mk vài chỗ nếu ko ổn, ko hay nhé)

 

 

0
5 tháng 12 2016

Bai rat hayok

5 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nha ...!vuivui

11 tháng 3 2022

Câu 7. Bài thơ “Nàng tiên Ốc” khác với bài thơ “Gấu con chân vòng kiềng” (SGK Văn 6)
ở điểm nào?
A. Là thể thơ năm chữ

B. Là ngôi kể thứ ba
C. Có yếu tố tự sự, miêu tả

D. Phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
Câu 8. Bà già đã không bán con ốc, điều đó đã mang đến điều kì diệu trong cuộc sống của
bà. Từ đó bài thơ gửi gắm bài học giá trị gì tới chúng ta?
A. Hãy chăm chỉ mò cua, bắt ốc
B. Hãy chăm chỉ trong công việc mình đang làm
C. Hãy nâng niu đón nhận mọi điều bình dị đến với mình
D. Hãy sống nhân ái với mọi vật, mọi người trên đời
Câu 9. Đoạn thơ (1) có sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa

B. So sánh
C. Nhân hóa và so sánh

D. Ẩn dụ, so sánh

( chị chưa hình dung được đoạn thơ 1)

11 tháng 3 2022

đoạn thơ 1 đây

1. Xưa có bà già nghèo
Chuyên mò cua bắt ốc
Một hôm bà bắt được
Một con ốc xinh xinh
Vỏ nó biêng biếc xanh
Không giống như ốc khác
Bà thương không muốn bán
Bèn thả vào trong chum.