K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2017

bạn có thể cho mọi người biết đề là gì 

1 tháng 10 2018

\(8^4.2^3.16^2=\left(2^3\right)^4.2^3.\left(2^4\right)^2\)

\(=2^{12}.2^3.2^8\)

\(=2^{12+3+8}\)

\(=2^{23}\)

Chúc bạn học tốt !

23 tháng 10 2020

à mik nhầm toán nhé

23 tháng 10 2020

Ta có: \(\left(x+1\right)^2=\left(x+1\right)^5\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^5-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left[\left(x+1\right)^3-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\\left(x+1\right)^3-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\\left(x+1\right)^3=1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x+1=1\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=0\end{cases}}\)

19 tháng 11 2017

\(5x+x=39-3^{11}:3^9\)

\(x\left(5+1\right)=39-3^2\)

\(6x=39-9\)

\(6x=30\)

\(x=30:6\)

\(x=5\)

Vậy x = 5

Nhớ k cho mình nhé! Thank you!!!

19 tháng 11 2017

(2x+1).(x-3) lớn hơn hoặc bằng 0,hãy tìm x

14 tháng 10 2018

\(4^{2x-3+7}.4^3=4^{3.23}\)

\(4^{2x-10}.4^3=4^{69}\)

\(4^{2x-10}=4^{69}:4^3\)

\(4^{2x-10}=4^{66}\)

\(\Rightarrow\)\(2x-10=66\)

\(2x=66+10\)

\(2x=76\)

\(\Rightarrow x=76:2\Rightarrow x=38.\)

27 tháng 9 2020

\(\left(3x-2\right)^3=2.32\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)^3=64\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2\right)^3=4^{^3}\)

\(\Rightarrow3x-2=4\)

\(\Leftrightarrow3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

1 tháng 5 2019

mik ko biết câu hỏi là gì phiền bạn nói giúp mik nhé

đưa nick đây mk giải cho

9 tháng 11 2018

a) \(A=8^5+2^{11}\)

\(A=\left(2^3\right)^5+2^{11}\)

\(A=2^{15}+2^{11}\)\(=2^{11}\left(2^4+1\right)=2^{11}\cdot17\)

\(\Rightarrow A⋮17\)

b) Ta có : B có 3 ước là 1, 2, 4

=> B là hợp số 

c) + Với p = 2 ta có : p + 2 = 4 là hợp số        ( KTM )

+ Với p = 3 ta có : p + 6 = 9 là hợp số            ( KTM )

+ Với p = 5 ta có : p + 2 = 7 là số nguyên tố

                              p + 6 = 11 là số nguyên tố                        

                              p + 8 = 13 là số nguyên tố            

                              p + 14 = 19  là số nguyên tố

=>  p = 5   ( TM )

+ Với p > 5 ta có : p ko chia hết cho 5

=> p có dạng 5k + 1, 5k + 2, 5k + 3 hoặc 5k + 4    \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

TH1 : p = 5k + 1  ta có : p + 14 = 5k + 15  chia hết cho 5

Vì \(\hept{\begin{cases}p+14>5\\p+14⋮5\end{cases}}\)=> p + 14 là hợp số

Các TH còn lại tương tự đều ko thỏa mãn

Vậy p = 5