Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.A= \(\frac{7}{2x-3}\)
Vì 7 thuộc Z nên để x là số nguyên => 7/2x-3 thuộc Z
=> 2x-3 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}
2x-3 | 1 | -1 | 7 | -7 |
x | 2 | 1 | 5 | -2 |
(tm)
Vậy...
b) \(B=\frac{2x-1}{x-1}=\frac{2\left(x-1\right)}{x-1}+\frac{3}{x-1}=2+\frac{3}{x-1}\)
Vì 2 thuộc Z nên để x là số nguyên => 3/x-1 thuộc Z
=> x-1 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}
x-1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
x | 2 | 0 | 4 | -2 |
(tm)
Vậy....
c) C=5/x^2-3
Vì 5 thuộc Z nên để x là số nguyên => x^2-3thuộc Z
=> x^2-3 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}
x^2-3 | 1 | -1 | 5 | -7 |
x | +2 | căn 2 (k/tm) | căn 8 (k/tm) | căn 10 (k/tm) |
Vậy x thuộc 2 hoặc -2
ta có x nguyên khi a-5 là bội của 7
hay \(a-5=7k\text{ với k là số nguyên hay }a=7k+5\)
để \(\frac{1}{x}=\frac{7}{5-a}\text{ là số nguyên thì }5-a\text{ là ước của }7\text{ hay}\)
\(5-a\in\left\{\pm7,\pm1\right\}\Rightarrow a\in\left\{12,6,4,-2\right\}\)
Thầy( cô) Nguyễn Minh Quang ơi, em ko hiểu ở chỗ '' Để \(\frac{1}{x}=\frac{7}{5-a}\)thì 5-a là ước của 7''
các đáp án đúng lần lượt là:
D. Một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
C. 3
C. 𝑃(0; 1)
D. 𝑓(0) = 5
\(a)\)
Để x là số nguyên
\(\Rightarrow\frac{2}{2a+1}\)là số nguyên
\(\Rightarrow2⋮2a+1\Rightarrow2a+1\inƯ\left(2\right)\Rightarrow2a+1\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có:
2a+1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
a | -3/2 | -1 | 0 | 1/2 |
So sánh điều điện a | Loại | TM | TM | Loại |
\(b)\)
Ta có:
\(\frac{6\left(x-1\right)}{3\left(x+1\right)}\) thuộc số nguyên
\(=\frac{6x-1}{3x+1}=\frac{6x+2-3}{3x+1}=\frac{6x+2}{3x+1}-\frac{3}{3x+1}=2-\frac{3}{3x+1}\)
\(\Leftrightarrow3⋮3x+1\Rightarrow3x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
\(3x+1=1\Leftrightarrow3x=0\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)
\(3x+1=-1\Leftrightarrow3x=-2\Leftrightarrow x=\frac{-2}{3}\)(Loại)
\(3x+1=3\Leftrightarrow3x=2\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\)(Loại)
\(3x+1=-3\Leftrightarrow3x=-4\Leftrightarrow x=\frac{-4}{3}\)(Loại)
a) Thay x = 1 vào M(x), ta được:
\(M\left(x\right)=m.1^2+2m.1-6=m+2m-6=3m-6=0\)
\(\Leftrightarrow3m=6\Leftrightarrow m=2\)
Vậy m = 2 thì M(x) có nghiệm bằng 1
a. \(M=\dfrac{x+2}{x-3}\)
Để M là phân số \(\Rightarrow x-3\ne0\Rightarrow x\ne3\)
b. \(M=\dfrac{x+2}{x-3}\)
\(=\dfrac{x-3+5}{x-3}=1+\dfrac{5}{x-3}\)
Để M là số nguyên \(\Rightarrow5⋮\left(x-3\right)\) hay \(\left(x-3\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-3=1\\x-3=-1\\x-3=5\\x-3=-5\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\left(tmđk\right)\\x=2\left(tmđk\right)\\x=8\left(tmđk\right)\\x=-2\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: ...