K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2: 

\(3x^2+5\ge5>0\forall x\)

nên f(x)>0 với mọi x

25 tháng 12 2021

Gọi \(a,b,c\)( triệu đồng )lần lượt là 3 tiền lãi của các đơn vị \(\left(0< a,b,c< 450\right)\)

Theo đề bài ,ta có :

\(\frac{a}{3}+\frac{b}{5}+\frac{c}{7}=450.000.000\)

Theo dãy tính chất tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}+\frac{b}{5}+\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{450}{15}=30\)

Vì đó ta suy ra :

\(\frac{a}{3}=30=a=30.3=90\)

\(\frac{b}{5}=30=b=30.5=150\)

\(\frac{c}{7}=30=c=30.7=210\)

23 tháng 10 2016

a) Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{y-x}{3-2}=\frac{14}{1}=14\)

=> \(\begin{cases}x=28\\y=42\end{cases}\)

b) Từ 2x = 7y => \(\frac{2x}{14}=\frac{7y}{14}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{2}=\frac{x+y}{7+2}=\frac{36}{9}=4\)

=> \(\begin{cases}x=28\\y=8\end{cases}\)

c) Từ \(\frac{x}{y}=\frac{3}{7}\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=\frac{y-x}{3-7}=\frac{20}{-4}=-5\)

=> \(\begin{cases}x=-35\\y=-15\end{cases}\)

d) Đặt \(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow\begin{cases}x=2k\\y=3k\end{cases}\)

Vì xy = 24 => 2k.3k = 24 => 6k2 = 24 => k2 = 4 => k = \(\pm\) 2

Với k = 2 => \(\begin{cases}x=4\\y=6\end{cases}\)

Với k = -2 => \(\begin{cases}x=-4\\y=-6\end{cases}\)

23 tháng 10 2016

mọi người làm ơn giúp mk vớibucminh

28 tháng 11 2016

a) Vì y tỉ lệ nghịch với x nên theo định nghĩa ta có yx=a (1)

khi x=6 và y=4 thay vào (1) ta có hệ số tỉ lệ :a=6*4=24

b)y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a=24 ,nên ta có y=24/x  (2)

c) thay x=9 vào (2) ta có y = 24/9

thay x=-15 vào (2) ta có y=-1,6

31 tháng 12 2018

a) Vì y tỉ lệ nghịch với x nên theo định nghĩa ta có yx=a (1)

khi x=6 và y=4 thay vào (1) ta có hệ số tỉ lệ :a=6*4=24

b)y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a=24 ,nên ta có y=24/x  (2)

c) thay x=9 vào (2) ta có y = 24/9

thay x=-15 vào (2) ta có y=-1,6

Câu 1: Giá trị của thỏa mãn: là (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất) Câu 2: Giá trị của để đồ thị hàm số đi qua điểm M(2 ; -84) là Câu 3: Trong một lớp học có 53 bạn mà mỗi bạn đều giỏi ít nhất một môn Toán hoặc Văn, biết rằng số bạn giỏi Toán là 33 bạn và số bạn giỏi Văn là 31 bạn. Vậy số bạn giỏi cả Toán và Văn là bạn. Câu 4: Cho...
Đọc tiếp
Câu 1:
Giá trị của thỏa mãn:
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
Câu 2:
Giá trị của để đồ thị hàm số đi qua điểm M(2 ; -84) là
Câu 3:
Trong một lớp học có 53 bạn mà mỗi bạn đều giỏi ít nhất một môn Toán hoặc Văn, biết rằng số bạn giỏi Toán là 33 bạn và số bạn giỏi Văn là 31 bạn. Vậy số bạn giỏi cả Toán và Văn là bạn.
Câu 4:
Cho hai số thỏa mãn Vậy bằng
Câu 5:
Kết quả phép tính
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
Câu 6:
Tìm biết
Trả lời:
Câu 7:
Tìm biết: .
Trả lời:
(Nhấp kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)
Câu 8:
Tìm thỏa mãn:
Trả lời: ()
(Nhập các giá trị theo thứ tự, ngăn cách nhau bởi dấu ";")
Câu 9:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho ba điểm A(0;6), B(6;0), C(1;1). Vậy diện tích của tam giác ABC bằng (đvdt).
Câu 10:
Cho một số chính phương có 4 chữ số. Biết rằng chữ số tận cùng của nó là số nguyên tố, tổng các chữ số của nó là số chính phương và căn bậc hai của nó cũng có tổng các chữ số là số chính phương. Vậy số đã cho là

5
16 tháng 3 2017

Câu 7: \(\left|3x-\dfrac{12}{5}\right|+\left|x-\dfrac{4}{5}\right|=0\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|3x-\dfrac{12}{5}\right|\ge0\forall x\\\left|x-\dfrac{4}{5}\right|\ge0\forall x\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x-\dfrac{12}{5}=0\\x-\dfrac{4}{5}=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=\dfrac{4}{5}=0,8\)

Câu 8: Ta có: \(\dfrac{x}{y^2}=16\Leftrightarrow\dfrac{x}{y^2}=4^2\)

\(\Rightarrow x=4^2.y^2\) (1)

Có: \(\dfrac{x}{y}=64\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=4^3\)

\(\Rightarrow x=4^3y\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=256\\y=16\end{matrix}\right.\)

.

16 tháng 3 2017

Câu 1 : -1,5

Câu 2 : -14

Câu 3 : 11

Câu 4 : 74

Câu 5 : 3,5

Câu 6 : 2010
Câu 7 : 0,8

Câu 8 : 256;16

Câu 9 : 12

Câu 10: 2025

Bài 1: Cóc vàng tài ba Câu 1.1: Nếu tam giác ABC có góc A = 50o và AB = AC thì góc B = .......o. a. 50o b. 55o c. 75o d. 65o Câu 1.2: Hai lớp 7A và 7B có tất cả 65 học sinh. Biết rằng số học sinh của hai lớp lần lượt tỉ lê với 6 và 7. Số học sinh lớp 7A là: a. 35 học sinh b. 36 học sinh c. 24 học sinh d. 30 học sinh Câu 1.3: Tam giác ABC có góc A = 70o; góc B lớn hớn góc C là 50o. Số đo góc C...
Đọc tiếp
Bài 1: Cóc vàng tài ba
Câu 1.1:
Nếu tam giác ABC có góc A = 50o và AB = AC thì góc B = .......o.
  • a. 50o
  • b. 55o
  • c. 75o
  • d. 65o
Câu 1.2:
Hai lớp 7A và 7B có tất cả 65 học sinh. Biết rằng số học sinh của hai lớp lần lượt tỉ lê với 6 và 7. Số học sinh lớp 7A là:
  • a. 35 học sinh
  • b. 36 học sinh
  • c. 24 học sinh
  • d. 30 học sinh
Câu 1.3:
Tam giác ABC có góc A = 70o; góc B lớn hớn góc C là 50o. Số đo góc C bằng:
  • a. 50o
  • b. 40o
  • c. 30o
  • d. 80o
Câu 1.4:
Tính: 232 = ............
  • a. 512
  • b. 36
  • c. 128
  • d. 64
Câu 1.5:

Tìm x biết: x + 2x + 3x + .... = 2016x = 2017.2018
Trả lời: x = .....

  • a. 1009/504
  • b. 1009//1008
  • c. 505/504
  • d. 2017/2016
Câu 1.6:
Biết: (2x - 1)2016 + (3y + 6)2014 + (z - 1)2012 = 0
Vậy 4x + y - 3z = .........
  • a. 0
  • b. 3
  • c. 1
  • d. -3
Câu 1.7:

Cho hai số x; y biết x/y = 5/7 và x + y = 72. Vậy 2x - 3y = .....

  • a. 30
  • b. -66
  • c. -44
  • d. 40
Câu 1.8:
Với x nguyên, giá trị lớn nhất của biểu thức Đề thi violympic toán lớp 7 vòng 17 là:
  • a. 2013
  • b. 2016
  • c. 2015
  • d. 2011
Câu 1.9:
Số giá trị của x thỏa mãn 2015.Ι1 - xΙ + (x - 1) = 2016.Ιx - 1Ι là ......
  • a. 0
  • b. 1
  • c. 3
  • d. 2
Câu 1.10:
Số dư của A = 3n + 3 + 2n + 3 + 3n + 1 + 2n + 2 khi chia cho 6 là:
  • a. 0
  • b. 2
  • c. 1
  • d. 3
Bài 2: Đi tìm kho báu
Câu 2.1:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn x2 - 4x = 0 là {.....}
Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
Câu 2.2:

Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn x2 - 3 < 0 là {.......}

Nhập các kết quả theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
Câu 2.3:

Cho đa thức f(x) = ax + bx + c trong đó a, b, c là các số cho trước.
Nếu f(1) = 0 thì ta có a + b + c + 3 = ...........

Câu 2.4:
Rút gọn biểu thức:
Đề thi violympic toán lớp 7 vòng 17
ta được B = .........
Nhập kết quả dưới dạng phân số tối giản
Câu 2.5:

Tập hợp các số nguyên a sao cho 3 chia hết cho a - 2 là {..........}

Nhập các kết quả theo thứ tư tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
Bài 3: Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm
Câu 3.1:
Số các giá trị nguyên của x thỏa mãn ΙxΙ ≤ 5 là ........
Câu 3.2:
Phân số có giá trị bằng phân số 4/6 và có tổng tử và mẫu bằng 15 thì phân số đó có mẫu bằng ........
Câu 3.3:
Tập hợp các số nguyên x để Đề thi violympic toán lớp 7 vòng 17 là: {........}
Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
Câu 3.4:
Số các số hữu tỉ âm có mẫu bằng 9 và lớn hơn -1 là ..........
Câu 3.5:
Tam giác ABC có AB = 2cm; AC = 2cm; BC = 2√2cm thì góc C bằng .........o.
Câu 3.6:
Số các giá trị của x để (x - 4)(x2 + 16)(x2 - 16)(x + 1) = 0 là ..........
Câu 3.7:

Số các số nguyên m để giá trị của biểu thức m - 1 chia hết cho giá trị của biểu thức 2m + 1 là: ..........

Câu 3.8:
Giá trị lớn nhất của biểu thức P = -2x2 + 17 là ........
Câu 3.9:

Ba nhóm học sinh có 39 em. Mỗi nhóm phải trồng một số cây như nhau. Nhóm 1 trồng trong 2 ngày, nhóm 2 trồng trong 3 ngày, nhóm 3 trồng trong 4 ngày. Số học sinh nhóm 1 là .......... học sinh.
(Biết sức lao động của mỗi học sinh là như nhau)

Câu 3.10:

Cho x; y là các số thỏa mãn (x + 2y - 3)2016 + Ι2x + 3y - 5Ι = 0
Vậy (x; y) = ..........

Nhập các kết quả theo thứ tự, ngăn cách nhau bởi dấu ";"

Đáp án mình đăng sau
5
16 tháng 3 2017

1.1:d

1.2:d

1.3:c

1.4:a

1.5:a

1.6:d

1.7:b

1.8:d

1.9:c

1.10:a

18 tháng 3 2017

Hoàng Thu Trang làm ok