\(p^2+8\in P\) thì \(p^2+2\in P\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2023

Lời giải:

Nếu $p$ không chia hết cho $3$, tức là $p$ chia $3$ dư $\pm 1$

Khi đó $p^2$ chia $3$ dư $1$

$\Rightarrow p^2+8\vdots 3$

Mà $p^2+8>3$ nên $p^2+8$ không là số nguyên tố (không thỏa mãn giả thiết - loại)

Nếu $p\vdots 3$ thì $p=3, p^2+8=17$ đều là số nguyên tố.

Khi đó $p^2+2=3^2+2=11$ là số nguyên tố (tm)

Vậy ta có đpcm.

 

19 tháng 11 2017

đề

19 tháng 11 2017

Tìm x,y,z biết

8 tháng 10 2019

a,(2n+4).2=4(n+2) chia hwtc ho 8

8 tháng 10 2019

a) \(\left(n+3\right)^2-\left(n-1\right)^2\)

\(=\left(n+3+n-1\right)\left(n+3-n+1\right)\)

\(=\left(2n+2\right)4\)

\(=2\left(n+1\right).4\)

\(=8\left(n+1\right)⋮8\) 

=> đpcm

25 tháng 11 2016

ở giữa 2 dấu ngoặc là "." hay ":" ??
 

26 tháng 11 2016

Dấu nhân nha bạn Hoàng Phúc

10 tháng 6 2018

a) ta có: \(A=\frac{2x}{x-2}=\frac{2x-4+4}{x-2}=\frac{2.\left(x-2\right)+4}{x-2}=\frac{2.\left(x-2\right)}{x-2}+\frac{4}{x-2}=2+\frac{4}{x-2}\)

Để \(A\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{4}{x-2}\inℤ\)

\(\Rightarrow4⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ_{\left(4\right)}=\left(4;-4;2;-2;1;-1\right)\)

nếu x -2 = 4 => x = 6 (TM)

x- 2= - 4 => x= - 2 (TM)

x- 2= 2 => x = 4 (TM)

x- 2 = -2 => x = 0 (TM)

x - 2 = 1 => x = 3 (TM) 

x - 2 = -1 => x=  1 (TM)

KL: \(x\in\left(6;-2;4;0;3;1\right)\)

c) ta có: \(C=\frac{x^2+2}{x+1}=\frac{\left(x+1\right).\left(x-1\right)+3}{x+1}=\frac{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}{x+1}+\frac{3}{x+1}\)\(=x-1+\frac{3}{x+1}\)

Để \(C\inℤ\)

\(\Rightarrow\frac{3}{x+1}\inℤ\)

\(\Rightarrow3⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ_{\left(3\right)}=\left(3;-3;1;-1\right)\)

nếu x + 1 = 3 => x = 2 (TM)

x + 1 = - 3 => x = -4 (TM)

x + 1 = 1 => x = 0 

x + 1 = -1 => x = -2 (TM)

KL: \(x\in\left(2;-4;0;-2\right)\)

p/s

14 tháng 10 2017

a)A = n^3-3n^2-n+3 = n^2(n - 3) - (n-3) = (n -3)(n-1)(n+1)
vì n lẻ nên:
(n-1)(n+1) là tích của 2 số chẵn liên tiếp chia hết cho 8
(n - 3) là số chẵn chia hết cho 2
=> A chia hết cho 16(*)
mặt khác:
A = n^3-3n^2-n+3 = n^3 - n - 3(n^2 - 1) = n(n+1)(n-1) - 3(n^2-1)
xét các trường hợp:
n = 3k => n(n+1)(n-1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 1 => (n -1) chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
n = 3k + 2 => (n+1) = 3k + 3 chia hết cho 3 => A chia hết cho 3
=> A chia hết cho 3 (**)
(*) và (**) => A chia hết cho 3.16 = 48 (3,16 là 2 số nguyên tố cùng nhau).

14 tháng 10 2017

b)A =n^12-n^8-n^4+1
=(n^8-1)(n^4-1)=(n^4+1)(n^4-1)^2
=(n^4+1)[(n^2+1)(n^2-1)]^2
=(n-1)^2*(n+1)^2*(n^2+1)^2*(n^4+1)
Ta có n-1 và n+1 là 2 số chẵn liên tiếp nên có 1 số chỉ chia hết cho 2 ,1 số chia hết cho 4 nên (n-1)(n+1) chia hết cho 8 => (n-1)^2*(n+1)^2 chia hết cho 64
Mặt khác n lẻ nên n^2+1,n^4+1 cũng là số chẵn nên (n^2+1)^2*(n^4+1) chia hết cho 2^3=8
Do đó : A chia hết cho 64*8=512

18 tháng 1 2017

a/ \(A=\frac{2x^3-6x^2+x-8}{x-3}=2x^2+1-\frac{5}{x-3}\)

Từ đây ta thấy A nguyên khi x - 3 là ước nguyên của 5 hay

\(\left(x-3\right)=\left(-5,-1,1,5\right)\)

\(\Rightarrow x=\left(-2,2,4,8\right)\)

b/ \(B=\frac{x^4-16}{x^4-4x^3+8x^2-16x+16}=\frac{\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)}{\left(x^2+4\right)\left(x-2\right)^2}\)

\(=\frac{x+2}{x-2}=1+\frac{4}{x-2}\)

Để B nguyên thì x - 2 phải là ước nguyên của 4 hay

\(\left(x-2\right)=\left(-4,-2,-1,1,2,4\right)\)

\(\Rightarrow x=\left(-2,0,1,3,4,6\right)\)

22 tháng 5 2020

đề cho vậy mà bn

22 tháng 5 2020

có đề khác cho là \(x^4+y^4\le\frac{x^6}{y^2}+\frac{y^6}{x^2}\) thì mk lm đc rồi nhưng bài nay chưa lm đc