K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
25 tháng 1 2024

Gọi \(A_i\) là biến cố cầu thủ sút vào vị trí \(i\) và \(B_i\) là biến cố thủ môn bay người tới vị trí \(i\)

Do 4 vị trí như nhau nên \(P\left(A_i\right)=P\left(B_i\right)=\dfrac{1}{4}\) với mọi i từ 1 tới 4

Xác suất cầu thủ ko sút vào là:

\(P=P\left(A_1\right).P\left(B_1\right)+P\left(A_2\right).P\left(B_2\right)+\dfrac{1}{2}P\left(A_3\right).P\left(B_3\right)+\dfrac{1}{2}P\left(A_4\right).P\left(B_4\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{4}=\dfrac{3}{16}\)

13 tháng 10 2017

Đáp án B

Gọi A là biến cố “Cú sút đó không vào lưới”. Nếu cầu thủ sút vào vị trí 1 hoặc 2, xác suất để bóng không vào bằng  2 . 1 4 . 1 4 = 1 8 . Nếu cầu thủ sút cào vị trí 3 hoặc 4, xác suất để bóng không vào bằng  2 . 1 4 . 1 4 . 1 2 = 1 16 . Suy ra xác suất để bóng không vào bằng  P ( A ) = 1 8 + 1 16 = 3 16 .

21 tháng 12 2020

Những trận đấu giữa Real Madrid và Barcelona luôn rất rất căng thẳng và đỉnh điểm chính là trong giai đoạn 1953-1966 và 2010-2013

25 tháng 4 2019

10 tháng 11 2019

Gọi A là biến cố cầu thủ thứ nhất ghi bàn

B là biến cố cầu thủ thứ hai ghi bàn

X là biến cố ít nhất 1 trong hai cầu thủ ghi bàn

Suy ra:  X ¯ =    A ¯ .   B ¯

Vì hai biến cố A ¯ ;    B ¯  độc lập với nhau nên ta có:

P ( X ¯ ) =   P (   A ¯ ) . P (   B ¯ ) = ( 1 − 0 , 8 ) . ( 1 − 0 , 7 ) = 0 , 06

Do đó, xác suất để  có ít  nhất 1 trong hai cầu thủ ghi bàn là:

P ( X ) = 1 − P ( X ¯ ) =   1 − 0 , 06 = 0 , 94

Chọn đáp án B

29 tháng 3 2019

Chọn A

zwgcEf5OP5in.png cách chia 20 bạn vào 4 nhóm, mỗi nhóm 5 bạn.

- Gọi A là biến cố “ 5 bạn nữ vào cùng một nhóm”

- Xét 5 bạn nữ thuộc nhóm A có GzbWYw4M6CRl.png cách chia các bạn nam vào các nhóm còn lại. 

- Do vai trò các nhóm như nhau nên có 9JsmlnGkUdrN.png

Khi đó VHMy0Wm3qvdM.png.

2 tháng 8 2019

27 tháng 8 2017

Không gian mẫu là kết quả của việc sắp xếp 10 người theo 1 thứ tự.

⇒ n(Ω) = P10 = 10! = 3 628 800.

a) Gọi M: “A và B đứng liền nhau”

* Coi A và B là một phần tử X.

Số cách xếp X và 8 người khác thành hàng dọc là: 9!

Số cách xếp hai người A và B là: 2!= 2 cách

Theo quy tắc nhân có: 9!.2= 725760 cách xếp thỏa mãn

Xác suất của biến cố M là: Giải bài 7 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

b) Gọi N: “Trong hai người đó có một người đứng ở vị trí số 1 và một người kia đứng ở vị trí cuối cùng”.

+ Sắp xếp vị trí cho A và B: Có 2 cách

+ Sắp xếp vị trí cho 8 người còn lại: có 8! cách

⇒ Theo quy tắc nhân: n(N) = 2.8!

Giải bài 7 trang 179 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

21 tháng 7 2019

Đáp án B.

Xác suất để xạ thủ thứ nhất bắn không trúng bia là:LkgLvNbPc417.png 

Xác suất để xạ thủ thứ hai bắn không trúng bia là:AL85psAS4oeC.png

Gọi biến cố A:SsSUvaqYZbUA.pngCó ít nhất một xạ thủ không bắn trúng biae6YYFk6uzNgP.png. Khi có biến cố A có 3 khả năng xảy ra:  

* Xác suất người thứ nhất bắn trúng bia, người thứ hai không bắn trúng bia là wo5bG7PJkutn.png  

* Xác suất người thứ nhất không bắn trúng bia, người thứ hai bắn trúng bia là 90Yw5FkWlPNw.png.

* Xác suất cả hai người đều bắn không trúng bia là U7sZkj7bk76Q.png.

Vậy VshlMLEbbxbO.png .

5 tháng 8 2019

Gọi A là biến cố “Xạ thủ thứ i bắn trúng bia”, i=1,2

TH1. Xạ thủ thứ nhất bắn trúng, xạ thủ 2 bắn trượt thì xác suất là:

P A 1 = 1 2 . 1 − 1 3

TH2. Xạ thủ thứ nhất bắn trượt, xạ thủ thứ 2 bắn trúng thì xác suất là:

P A 2 = 1 − 1 2 . 1 3

TH3. Cả 2 xạ thủ đều bắn trượt

P A 3 = 1 − 1 2 . 1 − 1 3

Xác suất của biến cố Y là:

P Y = P A 1 + P A 2 + P A 3 = 5 6

Đáp án. D