K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2020

Hai câu trên có cấu tạo khác nhau:

- Câu thứ nhất là một câu cầu khiến mời Bác đi ngủ.

- Câu thứ hai có một câu cảm thàn một câu cầu khiến.

=> Cho thấy tâm trạng lo lắng, bồn chồn, bất ngờ của anh đội viên càng tăng theo trình tự thời gian khi khuya rồi mà Bác vẫn chưa ngủ.

21 tháng 4 2020

ko trả lời khác một chút đc sao

26 tháng 5 2021
Tham khảo :Hai câu trên có cấu tạo khác nhau:- Câu thứ nhất là một câu cầu khiến mời Bác đi ngủ.- Câu thứ hai có một câu cảm thán một câu cầu khiến.=> Cho thấy tâm trạng lo lắng, bồn chồn, bất ngờ của anh đội viên càng tăng theo trình tự thời gian khi khuya rồi mà Bác vẫn chưa ngủ.  
Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màngCàng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộngNgười Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộngĐốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạtvà hoàn cảnh sáng tác?2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)

 

1
20 tháng 4 2020

cx3tcxr3gfc

21 tháng 3 2021

ko hiểu

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màngCàng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộngNgười Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộngĐốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạtvà hoàn cảnh sáng tác?2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Anh đội viên nhìn Bác […] Anh đội viên mơ màng
Càng nhìn lại càng thương Như nằm trong giấc mộng
Người Cha mái tóc bạc Bóng Bác cao lồng lộng
Đốt lửa cho anh nằm Ấm hơn ngọn lửa hồng
1.Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm nào? Nêu tên tác giả, phương thức biểu đạt
và hoàn cảnh sáng tác?
2. Bài thơ em tìm được ở câu 1 kể lại câu chuyện gì? Câu chuyện được kể qua cái
nhìn của ai? Việc lựa chọn điểm nhìn như vậy có tác dụng gì?
3. Bài thơ kể về hai lần thức dậy của anh đội viên nhìn thấy Bác không ngủ. Diễn
biến tâm trạng của anh đội viên thay đổi như thế nào qua 2 lần thức dậy đó? Tại
sao tác giả không kể về lần thứ hai thức dậy của anh đội viên?
4. Trong đoạn thơ em vừa chép có 2 từ “mơ màng” và “lồng lộng”. Giải nghĩa hai
từ đó? Xét về cấu tạo chúng thuộc kiểu từ loại gì?
5. Chỉ ra và phân tích tác dụng biểu cảm của biện pháp tu từ có trong những khổ
thơ trên.
Bài 2: Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:
Lần thứ ba thức dậy
Anh hốt hoảng giật mình:
Bác vẫn ngồi đinh ninh
Chòm râu im phăng phắc
(Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ)

1. Chỉ ra những từ láy được sử dụng trong khổ thơ trên và phân tích giá trị biểu
cảm của những từ láy đó.
2. Lần thứ ba thức dậy anh đội viên đã có những cảm nhận sâu sắc hơn về Bác.
Em hãy làm sáng tỏ điều đó ? Việc lặp lại 3 lần câu thơ “Đêm nay Bác không ngủ”
có ý nghĩa gì?
3. Phân tích vẻ đẹp của khổ thơ kết thúc tác phẩm.
4. Viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của em về hình tượng Bác Hồ qua văn bản
Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ, trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh và 1
phó từ (gạch chân và chú thích rõ)

0
21 tháng 4 2020

Câu 1:

Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" có yếu tố tự sự.

Vì Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.

Câu 2:

Hai câu trên có cấu tạo khác nhau:

- Câu thứ nhất là một câu cầu khiến mời Bác đi ngủ.

- Câu thứ hai có một câu cảm thàn một câu cầu khiến.

=> Cho thấy tâm trạng lo lắng, bồn chồn, bất ngờ của anh đội viên càng tăng theo trình tự thời gian khi khuya rồi mà Bác vẫn chưa ngủ.

Câu 3;

Biện pháp so sánh:

"Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng”.

-> So sánh đẹp. So sánh hơn. “Bóng Bác” – trừu tượng được so sánh với “ngọn lửa hồng” – hữu hình cụ thể. “Cao lồng lộng” là trạng thái cao tới mức cảm thấy như vô cùng, vô tận. Như thế phép so sánh đã giúp người đọc dễ hình dung và liên tưởng, thấy được tấm lòng, tình cảm và sự hi sinh lớn lao vĩ đại của Bác.

=> Bác vừa lớn lao, vĩ đại (cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, ấm áp, sự xúc động, tình cảm ngưỡng vọng của anh đội viên.

21 tháng 4 2020

bạn copy ở đây đúng ko

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/923626.html

26 tháng 4 2018

biện pháp tu từ nhân hóa

26 tháng 4 2018

Huỳnh Thị Minh Vy chỉ ra đi bn

27 tháng 2 2020

1. Bài thơ "Đêm nay Bác không ngủ" có yếu tố tự sự.

Vì Tác phẩm kể về một đêm không ngủ của Hồ Chí Minh trên đường đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống Pháp và cảm nghĩ của người chiến sĩ về Bác.

2. Hai câu trên có cấu tạo khác nhau:

- Câu thứ nhất là một câu cầu khiến mời Bác đi ngủ.

- Câu thứ hai có một câu cảm thàn một câu cầu khiến.

=> Cho thấy tâm trạng lo lắng, bồn chồn, bất ngờ của anh đội viên càng tăng theo trình tự thời gian khi khuya rồi mà Bác vẫn chưa ngủ.

3. Biện pháp so sánh:

Bóng Bác cao lồng lộng

Ấm hơn ngọn lửa hồng”.

-> So sánh đẹp. So sánh hơn. “Bóng Bác” – trừu tượng được so sánh với “ngọn lửa hồng” – hữu hình cụ thể. “Cao lồng lộng” là trạng thái cao tới mức cảm thấy như vô cùng, vô tận. Như thế phép so sánh đã giúp người đọc dễ hình dung và liên tưởng, thấy được tấm lòng, tình cảm và sự hi sinh lớn lao vĩ đại của Bác.

=> Bác vừa lớn lao, vĩ đại (cao lồng lộng) nhưng lại hết sức gần gũi, ấm áp; sự xúc động, tình cảm ngưỡng vọng của anh đội viên.

27 tháng 2 2020

thks so much vuivui

6 tháng 6 2020

a) Lần đầu chợt thức giấc, anh chiến sĩ ngạc nhiên, xúc động khi thấy trời đã khuya lắm rồi mà Bác vẫn ngồi trầm ngâm bên bếp lửa sưởi ấm cho chiến sĩ. Niềm xúc động dâng cao khi anh chứng kiến Bác Hồ nhẹ nhàng dém chăn cho từng người. Lòng yêu thương hoà lẫn với niềm tôn kính, anh cảm nhận được sự lớn lao mà gần gũi của vị lãnh tụ tối cao. Rồi anh tha thiết mời Bác đi nghỉ. Anh nằm ngủ không yên vì nỗi lo cứ bề bộn trong lòng về sức khoẻ của Bác.

b)Lần thứ ba thúc dậy, trời đã sắp sáng, anh chiến sĩ thấy Bác vẫn ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc. Sự lo lắng đã chuyển thành sự hốt hoảng. Nếu ở lần đầu, anh chỉ dám thầm thì hỏi nhỏ Bác thì lần này, anh nài nỉ mời Bác đi nghỉ. Anh mong sao Bác chợp mắt được một chút để giữ gìn sức khoẻ . Tình thương yêu Bác dâng lên đến điểm đỉnh trong anh thì cũng là lúc anh thấu hiểu được tấm lòng cao đẹp của Bác. Bác không ngủ vì Bác thương đoàn dân công, Đêm nay ngủ ngoài rừng... Điều ấy đã giúp anh đội viên hiểu rõ tấm lòng nhân ái mênh mông của lãnh tụ đối với nhân dân.

c) Tâm hồn của bác : cao cả , cao đẹp , có sự đồng cảm , thương  xót  cho nhân  dân đồng bào đang khổ cực .Đồng thời cũng thể hiện được Bác là người chu  toàn trong việc nước :không ngủ vì lo việc nước , không ngủ vì  thương đoàn dân công phải ngủ ngoài rừng . Như vậy , tâm hồn Bác , con người của Bác thật cao đẹp , Bác hi sinh cho tổ quốc , cho nhân dân hết mình .Bác như một người cha già kính yêu của dân tộc truyền hơi ấm cho toàn nhân dân.