Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có :
\(2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 117\)
\((2p_A+2p_B)-(n_A+n_B) = 47\)
Suy ra:
\(2p_A +2p_B = 112(3) ; n_A + n_B = 65\)
Hạt mang điện của B nhiều hơn hạt mang điện của A là 8 :
\(2p_B - 2p_A = 8(4)\)
Từ (3)(4) suy ra: \(p_A = 26 (Fe); p_B = 30(Zn)\)
Vậy số proton của A là 26 ; số proton của B là 30
CH của A : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^64s^2\)
CH của B : \(1s^22s^22p^63s^23p^63d^{10}4s^2\)
Giải:
p1 + n1 + e1 + p2 + n2 + e2 = 142
Mà ( p = e )
<=> 2p1 + 2p2 + n1 + n2 = 142 (1)
Mặt khác:
2p1 + 2p2 - n1 + n2 = 142
Cộng (1) và (2)
=> 4p1 + 4p2 = 184 (3)
Mà: 2p2 - 2p1 = 12
<=> -2p1 + 2p2 = 12 (4)
Giải (3) và (4):
p1 = 20 ( Ca )
p2 = 26 ( Fe )
ĐÁNH GIÁ CHO MÌNH NHÉ
Đáp án C
Tổng số hạt proton, notron, electron trong hai nguyên tử kim loại A, B là 142
→ 2pA +nA + 2pB +nB = 142
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42
→ 2pA + 2pB - (nA+ +nB) = 12
Giải hệ → 2pA +2pB =92 , nA+ +nB= 50
Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12
→ 2pB - 2pA = 12
Giải hệ → pA = 20 (Ca), pB = 26 (Fe)
Kí hiệu : P X , P Y và N X , N Y lần lượt là số proton và số nơtron của nguyên tử X và Y.
Theo đề bài ta lập được hệ phương trình đại số :
Ta có :
$2p_A + n_A + 2p_B + n_B = 177$
$(2p_A + 2p_B) - (n_A + n_B) = 47$
Suy ra: $2p_A + 2p_B = 112(1)$
Mà: $2p_B - 2p_A = 8(2)$
Từ (1)(2) suy ra $p_A = 26 ; p_B = 30$
bạn có thể giải thích ở chỗ tại sao ra 2pA+2pB=112 được không