K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2018

1.

\(3x+4⋮x-3\)

\(\Rightarrow3x-9+9+4⋮x-3\)

\(\Rightarrow3x-3\cdot3+13⋮x-3\)

\(\Rightarrow3\left(x-3\right)+13⋮x-3\)

      \(3\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(\Rightarrow13⋮x-3\) 

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(13\right)\) ;  \(x\in Z\Rightarrow x-3\in Z\)

\(\Rightarrow x-3\in\left\{-1;1;13;-13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;16;-10\right\}\)

vậy_____

2.

\(x^2+7⋮x+1 \)

\(\Rightarrow x\cdot x+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow x\cdot x+x-x+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow x\cdot\left(x+1\right)-x+7⋮x+1\)

      \(x\cdot\left(x+1\right)⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+7⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1+6⋮x+1\)

     \(x+1⋮x+1\)

\(\Rightarrow6⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\) ; \(x\in Z\Rightarrow x+1\in Z\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-1;1;-2;2;-3;3;-6;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-7;5\right\}\)

vậy______

11 tháng 3 2018

3x+4 chia hết cho x-3

3x-9+13 chia hết cho x-3

3.(x-3)+13 chia hết cho x-3

ma 3.(x-3) chia hết cho x-3

13 chia hết cho x-3

x-3 thuoc U(13)={1,-1,13,-13}

 suy ra x thuộc{2,4,16,-10}

2x-1 chia hết cho x+1

2x+2-3 chia hết cho x+1

2(x+1)-3 chia hết cho x+1

3 chia hết cho x+1

x+1 thuộc Ư(3)={1,-1,3,-3}

suy ra x thuộc {0,2,-2,-4}

 CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ !!!!!!

16 tháng 1 2021

á hỏi bài nhá chính

4 tháng 1 2019

a) \(\left(x-5\right)\left(x^2-9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\x^2-9=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=\left\{\pm3\right\}\end{cases}}\)

Vậy........

4 tháng 1 2019

b) \(x\left(x+3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

Vậy......

5 tháng 11 2016

x chia hết cho 75

x chia hết cho 90

=>x \(\in\)BC(75,90)

Ta có: 

75 = 3.52

90 = 2.32.5

BCNN(75,90) = 2.32.52 = 450

BC(75,90) = B(450) = {0;450;900;1350;....}

Vậy x = {0;450;900}

2x+1 chia hết cho x-2

=>2x-4+5 chia hết cho x-2

=>2(x-2)+5 chia hết cho x-2

=>5 chia hết cho x-2

=>x-2 \(\in\)Ư(5) = {1;5}

x - 2 = 1 => x = 3 

x - 2 = 5 => x = 7

Vì x > 2 nên x = {3;7}

Vậy x = {3;7}

25 tháng 2 2016

Giá trị tuyệt đối

29 tháng 10 2017

1.

Ta có n -1 chia hết cho n -1

 Theo bài ra  n-4 chia hết cho n-1

=>(n-1)-(n-4) chia hết cho n-1

=> n-1-n+4   chia hết cho n-1

=> 3    chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(3) = {1;3}

Nếu n-1 = 1=> n = 2 thuộc N(thỏa mãn)

Nếu n -1 = 3=>n = 4 thuộc N (thỏa mãn)

   Vậy n thuộc {2;4}

2.

Ta có n-2 chia hết cho n-2

=> 2.(n-2) chia hết cho n-2

=> 2n -4 chia hết cho n-2

Mà 2n +3 chia hết cho n-2 => (2n+3)-(2n-4) chia hết cho n-2 

                                       =>  2n+3-2n+4 chia hết cho n-2

                                       =>    7   chia hết cho n-2

                                       =>   n-2 thuộc Ư(7) ={1;7}

Nếu n-2 = 1 => n = 3 thuộc N (thỏa mãn)

Nếu n -2 = 7 => n=9 thuộc N (thỏa mãn)

             Vậy n thuộc {3;9}

29 tháng 10 2017

MÌNH CHỈ LÀM ĐƯỢC CÂU 2 THÔI NHÉ !

2. 2n+3 CHIA HẾT CHO n-2 (1)

   VÌ n--2 CHIA HẾT CHO n-2

=> 2.(n-2) CHIA HẾT CHO n-2

=> 2n -4 CHIA HẾT CHO n-2 (2)

TỪ(1),(2) => (2n-3) - (2n-4) CHIA HẾT CHO n-2

                => 2n+3 - 2n+4 CHIA HẾT CHO n-2

                =>          7          CHIA HẾT CHO n-2

                => n-2 { Ư(7) = { 1;7}

              TA CÓ BẢNG:

       

n-2 1 7
n39

VẬY n={ 3;9 }

17 tháng 1 2018

a, xy=x-y

=>xy-x+y=0

=>x(y-1)+(y-1)=0-1

=>(x+1)(y-1)=-1

=>x+1 và y-1 E Ư(-1)={1;-1}

x+11-1
y-1-11
x0-2
y02

b, x(y+2)+y=1

=>x(y+2)+(y+2)=1+2

=>(x+1)(y+2)=3

=>x+1 và y+2 E Ư(3)={1;-1;3;-3}

Ta có bảng:

x+11-13-3
y+23-31-1
x0-22-4
y1-5-1-3