K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x^3 = 27

x^3 = 3^3

=> x = 3

(2x-1)^3 = 8

(2x-1)^3 = 2^3

2x-1 = 2

2x = 2+1

2x = 3

x = 3:2

=> ko có x phù hợp.

(x-2)^2 = 16

(x-2)^2 = 4^2

x-2 = 4

x = 4+2

x = 6

Chúc bn học tốt!

28 tháng 10 2021

x^3 = 27

x^3 = 3^3

Vậy x = 3

 

Đề bài 2 hình như sai bạn ạ

 

( x - 2 )^2 = 16

( x- 2 )^2 = 4^2

x - 2 = 4

x      = 4 + 2

x      = 6

Vậy x = 6

6 tháng 10 2020

Bài 1 :

a) 72x-1 = 343

=> 72x-1 = 73

=> 2x - 1 = 3 => 2x = 4 => x = 2

b) (7x - 11)3 = 25.32 + 200

=> (7x - 11)3 = 32.9 + 200

=> (7x - 11)3 = 488

xem kĩ lại đề này :vvv

c) 174 - (2x - 1)2 = 53

=> (2x - 1)2 = 174 - 53

=> (2x - 1)2 = 174 - 125 = 49

=> (2x - 1)2 = (\(\pm\)7)2

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=7\\2x-1=-7\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-3\end{cases}}\)

Mà x \(\in\)N nên x = 4( thỏa mãn điều kiện)

Bài 2 :

a) x5 = 32 => x5 = 25 => x = 2

b) (x + 2)3 = 27

=> (x + 2)3 = 33

=> x + 2 = 3 => x = 3 - 2 = 1

c) (x - 1)4 = 16

=> (x - 1)4 = 24

=> x - 1 = 2 => x = 3 ( vì đề bài cho x thuộc N nên thỏa mãn)

d) (x - 1)8 = (x - 1)6

=> (x - 1)8 - (x - 1)6 = 0

=> (x - 1)6 [(x - 1)2 - 1] = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(x-1\right)^6=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=1\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\\left(x-1\right)^2=\left(\pm1\right)^2\end{cases}}\)

+) x - 1 = 1 => x = 2 ( tm)

+) x - 1 = -1 => x = 0 ( tm)

Vậy x = 1,x = 2,x = 0

Bài 1: Tính tổng sau một cách hợp lí:a) 21538589085 b) 91741765c) 3126201735d) 5437105467e) 3264317457 f) 351875125149g) 4182181181312017 h) 271217...5257i) 3029...484950Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:a)...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính tổng sau một cách hợp lí:
a) 21538589085 b) 91741765
c) 3126201735

d) 5437105467
e) 3264317457 f) 351875125149
g) 4182181181312017 h) 271217...5257
i) 3029...484950
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a) 712435Axxx
b) 341523Bxxx
c) 1525Cxx
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:
a) 31396911x b) 1293555x
c) 377127x d) 1464x
e) 43921315315x f) 743x
g) 151275xxx

h) 57422313472532xxx

Bài 4: Tính tổng sau một cách hợp lí:
a) 71051557105355 b) 3581579565
c) 519720152015 d) 45671234456766
e) 20041554200454 f) 457893574578957
g) 125914091212591409

h) 27501229275043829438
i) 5374515137151 k) 5314535953145259
l) 8113254718113253 m) 50201650118201618
n) 2544975254175549

p) 1735361732929526

q) 171171223172105172223
Bài 5: Tìm số nguyên x, biết:
a) 2525124265x b) 539x
c) 311718x d) 2513xxx
e) 1530278xx f) 334124.84.8x
g) 3119310.2448x
 h) 10.251:323x
i) 12152017xx k) 121321x
l) 869x

m) 372041252.5x

Bài 6 : Thực hiện phép tính.
a) 27 . 75 + 25 . 27 - 150; b) 142 - [50 - (23 .10 - 23 .5)]
c) 375 : {32 – [ 4 + (5. 32 – 42)]} – 14 d) {210 : [16 + 3.(6 + 3. 22 )]} – 3
e) 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] - 1724}
Bài toán 7 : Thực hiện phép tính.
a) 80 - (4.52 - 3.23 ) b) 56 : 54 + 23 .22 – 12017
c) 125 - 2.[56 - 48 : (15 - 7)] d) 23.75 + 25.10 + 25.13 + 180

e) 2448: [119 -(23 -6)] f) [36.4 - 4.(82 - 7.11)2 : 4 – 20160
g) 303 - 3.{[655 - (18 : 2 + 1).43 + 5]} : 100
Bài toán 8 : Tìm x, biết.
a) 48 - 3(x + 5) = 24 e) 4x + 18 : 2 = 13
b) 2x+1 - 2x = 32 g) 2x - 20 = 35 : 33
c) (15 + x) : 3 = 315 : 312 h) 525.5x-1 = 525
d) 250 - 10(24 - 3x) : 15 = 244 k) x - 48 : 16 = 37
Bài toán 9 : Tìm x, biết.
a) [(8x - 12) : 4] . 33 = 36 g) 52x – 3 – 2 . 52 = 52 . 3
b) 41 - 2x+1 = 9 h) 52x – 3 – 2 . 52 = 52 . 3
c) 32x-4 - x 0 = 8 k) 30 - [4(x - 2) + 15] = 3
d) 65 - 4x+2 = 20140 l) 740:(x + 10) = 102 – 2.13
e) 120 + 2.(3x - 17) = 214 m) [(6x - 39) : 7].4 = 12

0
Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)5/ (-16) + (-209) + (-14) + 2096/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)7/ -16 + 24 + 16 – 348/ 25 + 37 – 48 – 25 – 379/ 2575 + 37 – 2576 – 2910/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 –...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
5/ (-16) + (-209) + (-14) + 209
6/ (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7/ -16 + 24 + 16 – 34
8/ 25 + 37 – 48 – 25 – 37
9/ 2575 + 37 – 2576 – 29
10/ 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
8/ (38 – 29 + 43) – (43 + 38)
9/ 271 – [(-43) + 271 – (-17)]
10/ -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 < x < 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
3/ -27 < x ≤ 27
4/ │x│≤ 3
5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123
4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72
5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15
3/ 3x + 17 = 12
4/ │x - 1│= 0
5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí
1/ 35. 18 – 5. 7. 28
2/ 45 – 5. (12 + 9)
3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)
4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)
5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31
6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)
7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)
8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

Bài 8: Tính
1/ (-6 – 2). (-6 + 2)
2/ (7. 3 – 3) : (-6)
3/ (-5 + 9) . (-4)
4/ 72 : (-6. 2 + 4)
5/ -3. 7 – 4. (-5) + 1
6/ 18 – 10 : (+2) – 7
7/ 15 : (-5).(-3) – 8
8/ (6. 8 – 10 : 5) + 3. (-7)

Bài 9: So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
3/ (-245)(-47)(-199) với
123.(+315)
4/ 2987. (-1974). (+243). 0 với 0
5/ (-12).(-45) : (-27) với │-1│

Bài 13: Tìm x:
1/ (2x – 5) + 17 = 6

Bài 14: Tìm x
1/ x.(x + 7) = 0

2/ 10 – 2(4 – 3x) = -4
3/ - 12 + 3(-x + 7) = -18
4/ 24 : (3x – 2) = -3
5/ -45 : 5.(-3 – 2x) = 3

2/ (x + 12).(x-3) = 0
3/ (-x + 5).(3 – x ) = 0
4/ x.(2 + x).( 7 – x) = 0
5/ (x - 1).(x +2).(-x -3) = 0

Bài 15: Tìm
1/ Ư(10) và B(10)
2/ Ư(+15) và B(+15)
3/ Ư(-24) và B(-24)
4/ ƯC(12; 18)
5/ ƯC(-15; +20)

Bài 16: Tìm x biết
1/ 8 x và x > 0
2/ 12 x và x < 0
3/ -8 x và 12 x
4/ x 4 ; x (-6) và -20 < x < -10
5/ x (-9) ; x (+12) và 20 < x < 50

Bài 17: Viết dười dạng tích các tổng sau:
1/ ab + ac
2/ ab – ac + ad
3/ ax – bx – cx + dx
4/ a(b + c) – d(b + c)
5/ ac – ad + bc – bd
6/ ax + by + bx + ay

Bài 18: Chứng tỏ
1/ (a – b + c) – (a + c) = -b
2/ (a + b) – (b – a) + c = 2a + c
3/ - (a + b – c) + (a – b – c) = -2b
4/ a(b + c) – a(b + d) = a(c – d)
5/ a(b – c) + a(d + c) = a(b + d)

Bài 19: Tìm a biết
1/ a + b – c = 18 với b = 10 ; c = -9
2/ 2a – 3b + c = 0 với b = -2 ; c = 4
3/ 3a – b – 2c = 2 với b = 6 ; c = -1
4/ 12 – a + b + 5c = -1 với b = -7 ; c = 5
5/ 1 – 2b + c – 3a = -9 với b = -3 ; c = -7

Bài 20: Sắp xếp theo thứ tự
* tăng dần
1/ 7; -12 ; +4 ; 0 ; │-8│; -10; -1
2/ -12; │+4│; -5 ; -3 ; +3 ; 0 ; │-5│
* giảm dần
3/ +9 ; -4 ; │-6│; 0 ; -│-5│; -(-12)
4/ -(-3) ; -(+2) ; │-1│; 0 ; +(-5) ; 4 ; │+7│; -8

26
5 tháng 6 2021

mình giải từng bài nhá

hả đơn giản

Mk thấy bài 1 và 2 dễ nên bạn tự làm nha

3

+)Ta có n-2 \(⋮\)n-2

=>2.(n-2)\(⋮\)n-2

=>2n-4\(⋮\)n-2(1)

+)Theo bài ta có:2n+1\(⋮\)n-2(2)

+)Từ (1) và (2)

=>(2n+1)-(2n-4)\(⋮\)n-2

=>2n+1-2n+4\(⋮\)n-2

=>5\(⋮\)n-2

=>n-2\(\in\)Ư(5)={\(\pm\)1;\(\pm\)5}

+)Ta có bảng:

n-2-11-55
n1\(\in\)Z3\(\in\)Z-3\(\in\)Z7\(\in\)Z

Vậy n\(\in\){1;3;-3;7}

Chúc bn học tốt

a. 5.(–8).( –2).(–3)                                                       b. 4.(–5)2 + 2.(–5) – 20

=(-5).8.(-2).(-3)                                                               ={(-5).2} {4+1}-20

=(-5)(-2)(-3).8                                                                 =(-10).5-20=-50-20=-70

=10.(-24)=-240

Bài 1: Tính hợp lí1/ (-37) + 14 + 26 + 372/ (-24) + 6 + 10 + 243/ 15 + 23 + (-25) + (-23)4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính1/ -7264 + (1543 + 7264)2/ (144 – 97) – 1443/ (-145) – (18 – 145)4/ 111 + (-11 + 27)5/ (27 + 514) – (486 – 73)6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]Câu 3. Tìm x1/ -16 + 23 + x = - 162/ 2x – 35 = 15Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết:1/ -20 &lt; x &lt; 212/ -18 ≤ x ≤ 17Bài 5: Tính giá...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính hợp lí
1/ (-37) + 14 + 26 + 37
2/ (-24) + 6 + 10 + 24
3/ 15 + 23 + (-25) + (-23)
4/ 60 + 33 + (-50) + (-33)
Bài 2: Bỏ ngoặc rồi tính
1/ -7264 + (1543 + 7264)
2/ (144 – 97) – 144
3/ (-145) – (18 – 145)
4/ 111 + (-11 + 27)
5/ (27 + 514) – (486 – 73)
6/ (36 + 79) + (145 – 79 – 36)
7/ 10 – [12 – (- 9 - 1)]
Câu 3. Tìm x
1/ -16 + 23 + x = - 16
2/ 2x – 35 = 15

Bài 4: Tính tổng các số nguyên x biết:
1/ -20 &lt; x &lt; 21
2/ -18 ≤ x ≤ 17
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức
1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010
2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99
Câu 6. So sánh
1/ (-99). 98 . (-97) với 0
2/ (-5)(-4)(-3)(-2)(-1) với 0
Câu 7.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm M và N . Trên tia OM lấy điểm E , trên tia ON lấy điểm F. Giải thích tại sao
a) Hai tia OE , OF đối nhau
b) Điểm O nằm giữa hai điểm E và F.
Bài 8.
Cho điểm O nằm giữa hai điểm A và B , điểm I nằm giữa hai điểm O và B .giải thích tai sao
a) O nằm giữa Avà I ?
b) b) I nằm giữa A và B ?

6
10 tháng 4 2020

1 :-37+37+14+16=30

2:-24+24+10+6=16

3:-23+23+{-25+15}=-10

4:-33+33+{-50+60}=10

bai2

1:-7264+7264+1543=1543

2:144-144-97=-97

3:-145+145-18=-18

4:111-11+27=127

10 tháng 4 2020

Bài 1:

1) (-37) + 14 + 26 + 37

= ( 37 - 37) + ( 14+26)

= 0 + 40

=  40

2) ( -24) + 6 + 10 + 24

= ( 24-24) + 10 + 6

=   0  +  16

=  16

3) 15 + 23 + (-25) + ( -23)

= ( 15 - 25) + ( 23 - 23)

=    -10    +   0   =  -10

4)  60 + 33 + ( -50) + ( -33)

= ( 33-33) + ( 60 - 50)

=    0    +  10

= 10

28 tháng 7 2019

a) \(3^2.x+2^3.x=51\)

\(\Leftrightarrow x\left(3^2+2^3\right)=51\)

\(\Leftrightarrow17x=51\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy

28 tháng 7 2019

b) \(6^2.2-\left(84-3^2.x\right):7=69\)

\(\Leftrightarrow\left(84-3^2.x\right):7=3\)

\(\Leftrightarrow84-3^2.x=21\)

\(\Leftrightarrow3^2.x=63\)

\(\Leftrightarrow x=7\)

Vậy

14 tháng 2 2020

Tìm số nguyên x, biết:
1) -16 + 23 + x = - 16

7+x=-16

    x=-16-7

    x=-23
2) 2x – 35 = 15

2x=15+35

2x=50

  x=50:2

  x=25
3) 3x + 17 = 12

3x=12-17

3x=-5

  x=-5/3
4) (2x – 5) + 17 = 6

2x-5=6-17

2x-5=-11

2x=-11+5

2x=-6

  x=-6:2

  x=-3
5) 10 – 2(4 – 3x) = -4

2(4-3x)=10-(-4)

2(4-3x)=14

4-3x=14:2

4-3x=7

3x=4-7

3x=-3

  x=-3:3

  x=-1
6) - 12 + 3(-x + 7) = -18

3(-x+7)=-18-(-12)

3(x+7)=-6

x+7=-6:3

x+7=-2

    x=-2-7

    x=-9

tự đi mà làm

12 tháng 7 2018

a) 25. (x-4) = 0

=> x -4 =0 

x = 4

b) 43 - (24-x) = 20

43 - 24 + x = 20

19 + x = 20

x = 1

c) 3.(x+7) - 15 = 27

3.x + 21 - 15 = 27

3.x + 6 = 27

3.x = 21

x = 7

d)... bn ghi thiếu đề r

e) (2.x-6).(x-7) = 0

=> 2.x -6 = 0 => 2x = 6 => x = 3

x - 7 = 0 => x  = 7

KL: x = 3 hoặc x = 7

phần d lm tương tự như phần f nha bn!
 

12 tháng 7 2018

a,25(x-4)=0

x-4=0

x=4

b,43-(24-x)=20

43-24+x=20

x=1

c,3(x+7)-15=27

3x+21-15=27

3x=21

x=7

d,(x-4)(x-12)=0

x-4=0=>x=4

x-12=0=>x=12

e,(2x-6)(x-7)=0

2x-6=0=>x=3

x-7=0=>x=7

f,(5x-10)(2x-8)=0

5x-10=0=>x=2

2x-8=0=>x=2