Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: \(f\left(-x\right)=-x+\left|-x\right|=-x+\left|x\right|< >f\left(x\right)\)
Vậy: Hàm số không chẵn cũng không lẻ
b: \(f\left(-x\right)=-x-\left|-x\right|=-x-\left|x\right|< >f\left(x\right)\)
Vậy: Hàm số không chẵn cũng không lẻ
a)f(x)=-3x4+2x3+x2+6x-6
g(x)=-x4-4x3+4x2-6x+8
h(x)=x3+2x-3
f(x)-g(x)+h(x)(cái này bạn đặt theo cột dọc vào giấy sao cho lũy thừa có số mũ bằng nhau thẳng hàng và thực hiện cộng trừ nhé)
=-2x4+7x3-3x2+12x-17
b)Ta có:
f(1)=-3.14+2.13+12+6.1-6=0
g(1)=-14-4.13+4.12-6.1+8=1
h(1)=13+2.1-3=0
=>x=1 là nghiệm của f(x) và h(x) nhưng không phải nghiệm của g(x)
a) (3x-24) = 2.74:73
=> 3x-24 = 2.7
=> 3x-16 = 14
=> 3x = 14+16
=> 3x = 30
=> x = 30:3
Vậy x = 10
b) x - [42 + (-28)] = -8
=> x - 14 = -8
=> x = -8 + 14
Vậy x = 6
c) l x-3 l = l 5 l + l -7 l
=> l x-3 l = 5+7
=> l x-3 l = 12
=> x-3 = 12 hay x-3 = -12
=> x = 12+3 hay x = -12+3
Vậy x = 15 hay x = -9
d) mình k biết
a) Để \(F_{\left(x\right)}=2mx-2\) có nghiệm là x=1 thì \(F_{\left(1\right)}=2\cdot m\cdot1-2=0\)
\(\Leftrightarrow2m-2=0\)
\(\Leftrightarrow2m=2\)
hay m=1
Vậy: Khi m=1 thì \(F_{\left(x\right)}=2mx-2\) có nghiệm là x=1
b) Để \(G_{\left(x\right)}=mx^2+2x+8\) có nghiệm là x=-1 thì \(G_{\left(-1\right)}=m\cdot\left(-1\right)^2+2\cdot\left(-1\right)+8=0\)
\(\Leftrightarrow m-2+8=0\)
\(\Leftrightarrow m+6=0\)
hay m=-6
Vậy: Khi m=-6 thì \(G_{\left(x\right)}=mx^2+2x+8\) có nghiệm là x=-1
c) Để \(H_{\left(x\right)}=x^4+3m^2x^3+2m^2+mx-1\) có nghiệm là x=1
thì \(H_{\left(1\right)}=1^4+3\cdot m^2\cdot1^3+2\cdot m^2+m\cdot1-1=0\)
\(\Leftrightarrow1+3m^2+2m^2+m-1=0\)
\(\Leftrightarrow5m^2+m=0\)
\(\Leftrightarrow m\left(5m+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\5m+1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\5m=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=\frac{-1}{5}\end{matrix}\right.\)
Vậy: Khi \(m\in\left\{0;\frac{-1}{5}\right\}\) thì \(H_{\left(x\right)}=x^4+3m^2x^3+2m^2+mx-1\) có nghiệm là x=1
\(P\left(0\right)=0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)
\(=0-0+0-0-0=0\)
=> x = 0 là nghiệm của P (x) (1)
\(Q\left(x\right)=5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)
\(=0-0+0-0-\frac{1}{4}\)
\(=\frac{1}{4}\)
=> x = 0 không phải là nghiệm của Q (x) (2)
Từ (1) và (2) => x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhưng không là nghiệm của đa thức Q(x)
Thay x=0 vào đa thức P(x) ta được:
\(0^5-2.0^2+7.0^4-9.0^3-\frac{1}{4}.0\)
=\(0-0+0-0-0=0\)
Vậy x=0 là nghiệm của đa thức P(x)
Thay x=0 vào đa thức Q(x) ta được:
\(5.0^4-0^5+4.0^2-2.0^3-\frac{1}{4}\)
=\(\frac{1}{4}\)
Vậy x=0 không phải là nghiệm của đa thức Q(x)
Nhớ tick cho mình nha!
Giải:
a)
K(x) + L(x) = 2x^4 - x^3 + x - 3 x^2 + x + 1 2x^4 - x^3 + x^2 + 2x - 2
Vậy ...
b)
K(x) - L(x) = 2x^4 - x^3 + x - 3 x^2 + x + 1 2x^4 - x^3 - x^2 - 4
Vậy ...
vì | x2-2x | =x
=> x2 - 2x = x hoặc x2-2x = -x
nếu x2 -2x =x nếu x2-2x=-x
x . (x-2)=x x. (x-2) = -x
x-2 = x : x x-2 = -x : x
x-2 =1 x-2 =-1
x=1+2 =3 x= -1 +2 =1