K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

Các từ đồng nghĩa là :

thương - thảo

hiền - lành

24 tháng 6 2017

Thương=thảo lành=hiền

31 tháng 7 2021

- Biện pháp tu từ là so sánh

- Từ ngữ, hình ảnh thể hiện biện pháp tu từ so sánh là: 

Ông và bà hiền lành, tốt bụng được ví như những hạt gạo lành và dòng suối trong hiền hoà

- Tác dụng là: Giúp câu văn, câu thơ  trở nên sinh động, phong phú, giúp người đọc dễ hiểu, dễ hình dung những gì mà tác giả thể hiện

31 tháng 7 2021
Ông bà vợ hiền lành tốt bụng được vị như những hạt gạo làng và dòng suối trong hiền hòa
25 tháng 7 2018

Rồi đến chị rất thương

Rồi đến em rất thảo

Ông lành như hạt gạo

Bà hiền như suối trong

Các chữ “rất thương”, “rất thảo”; các so sánh “hình như hạt gạo”, “hiền như suối trong”, đã nói lên một cách đậm đà những phẩm chất tốt đẹp của ông bà, của chị, của em, của đồng bào Cao Bằng: hiền lành, phúc hậu, chất phác, trong sáng... Đây là khổ thơ hay nhất trong bài “Cao Bằng”:

25 tháng 7 2018

"Cao Bằng rõ thật cao

Rồi dần bằng bằng xuống

Đầu tiên là mận ngọt

Đón môi ta dịu dàng.

Rồi đến chị rất thương

Rồi đến em rất thảo

Ông lành như hạt gạo

Bà hiền như suối trong...

Cao Bằng là một vùng đất đẹp, và cao. Con người ở đây hiền lành, nhân hậu,...

19 tháng 1 2018

lên google nha bn !

19 tháng 1 2018

a, Không

Ý nghĩa : Chỉ sự phủ định

Đã

Ý nghĩa : Chỉ về quan hệ thời gian

Được 

Ý nghĩa : Chỉ sự kết quả và hướng

Cũng 

Ý nghĩa : Chỉ sự tiếp diễn tương tự

Ở phần a có 3 từ không và ý nghĩa giống nhau bạn nhé

b, Phó từ : rất

Ý nghĩa : .........................

Ý nghĩa bạn tự làm nhé của câu b nhé trong sách ngữ văn ấy

5 tháng 12 2018

Đáp án :

Cụm danh từ trong câu là : hai cô chị ác nghiệt

PT                                         PP                                      PS

hai                                        cô chị                                   ác nghiệt

ko bt đúng không nữa

Ngày xưa, ở đất Cao Bằng, có một người tiều phu mộc mạc hiền lành và hiề lành .  Anh có một bà mẹ già hay đau ốm Thầy thuốc bảo là cần có sữa nai tẩm bổ, mới mong chữa lành bệnh cho mẹ. Anh không quản ngại khó khăn, mỗi ngày vào rừng quyết tâm đi tìm kiếm sữa nai về cho mẹ, nhưng rất khó vì vừa thấy bóng người, nai đã bỏ chạy mất rồi. Không lấy được sữa nai, người...
Đọc tiếp

Ngày xưa, ở đất Cao Bằng, có một người tiều phu mộc mạc hiền lành và hiề lành .  Anh có một bà mẹ già hay đau ốm Thầy thuốc bảo là cần có sữa nai tẩm bổ, mới mong chữa lành bệnh cho mẹ. Anh không quản ngại khó khăn, mỗi ngày vào rừng quyết tâm đi tìm kiếm sữa nai về cho mẹ, nhưng rất khó vì vừa thấy bóng người, nai đã bỏ chạy mất rồi. Không lấy được sữa nai, người tiều phu buồn bực, không dám về nhà. Anh ngồi giữa rừng ôm mặt khóc. Bỗng nhiên, thấy có một ông lão chống gậy đến bảo rằng: “Nếu con muốn có sữa nai thì phải mang lốt nai, mới đến gần loài nai được”. Rồi ông lão trao cho anh tiều phu một bộ da nai khoác vào người. Anh làm theo và quả nhiên, sau đó, anh lại gần được các con nai cái, vắt được nhiều sữa đem về nhà chữa bệnh cho mẹ già.

a, Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản

b, Giải nghĩa từ tiều phu

c, Chỉ ra cụm danh từ trong câu văn in đậm

d, Nhân vật tiều phu trong đoạn trích có phẩm chất gì em cần học tập ?

 

1
2 tháng 1 2020

1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là tự sự.

2. Tiều phu: người đi đốn củi.

3. Cụm danh từ trong câu in đậm: một bà mẹ già.

4. Phẩm chất của người tiều phu đáng học tập là: hiếu thảo.

5 tháng 4 2020

Tìm phó từ trong đoạn văn

Thế rồi Dế Choắt tắt thở.Tôi thương lắm.Vừa thương vừa ăn năn tội mình.Giá không trêu chị Cốc thì đâu đến nỗi Choắt việc gì.Cả tôi nữa, nếu không nhanh chân chạy vào hang thì tôi cũng chết toi rồi.

học tốt ạ

.

14 tháng 4 2020

cảm ơn bn

14 tháng 8 2018

Đồng âm