K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

Ta có:8 = 2 . 4

         12 = 3 . 2 . 2

         9 = 3 . 3

         4 = 2 . 2

                  \(\Rightarrow BCNN\left(8;12;9;4\right):144\)

Do đó ta đc:\(\frac{1}{8}< \frac{x}{12}< \frac{y}{9}< \frac{1}{4}\)

                 \(\Leftrightarrow\frac{18}{144}< \frac{12x}{144}< \frac{16y}{144}< \frac{36}{144}\)

                         \(\Rightarrow18< 12x< 16y< 36\)

    Tại x = 1 ta có:12 . 1 = 12 ( ko lớn hơn 18 ) ( loại )

          x = 2 ta có: 12 . 2 = 24 ( lớn hơn 18 và nhỏ hơn 36 ) ( TM )

     Tại y = 1 ta có 16 . 1 = 16 ( ko lớn hơn 18) ( loại )

          y=2 ta có: 16.2=32 ( lớn hơn 18 và nhỏ hơn 36 ) (TM )

Vậy x=2;y=2

4 tháng 3 2018

1. \(\frac{-7}{12}\)\(\frac{x-1}{4}\)\(\frac{2}{3}\)

=> \(\frac{-7}{12}\)\(\frac{3.\left(x-1\right)}{12}\)\(\frac{8}{12}\)

=> 3 . ( x - 1 ) thuộc { - 6 ; - 5 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; - 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7}

Lập bảng tính giá trị x , cái này dễ lên bạn tự làm nha

4 tháng 3 2018

1/ \(-\frac{7}{12}< \frac{x-1}{4}< \frac{2}{3}\)

hay \(\frac{-7}{12}< \frac{3.\left(x-1\right)}{12}< \frac{8}{12}\)

Vậy \(-7< 3.\left(x-1\right)< 8\)

Vậy \(3.\left(x-1\right)\in\left\{-6;-5;-4;...;7\right\}\)

mà \(x\in Z\)nên \(3.\left(x-1\right)⋮3\)

Vậy \(3.\left(x-1\right)\in\left\{-6;-3;0;3;6\right\}\)

hay \(x-1\in\left\{-2;-1;0;1;2\right\}\)

tới đây dễ rồi thì làm nốt nhé, để thời gian làm mấy câu sau!

17 tháng 3 2016

bài 1 -11<x<-9

x=-10

17 tháng 3 2016

Bạn Đỗ Lương Hoàng Anh ơi giải chi tiết cho mk với!

\(\frac{1}{8}< \frac{x}{12}< \frac{y}{9}< \frac{1}{4}\)

=> x = 2, y = 45 

Bài này có thể thử chọn

4 tháng 8 2017

Bnaj có thể tl rõ hơn ko

b) 52-\(|\)x\(|\)=-80

         \(|\)x\(|\)=52-(-80)

         \(|\)x\(|\)=52+80

         \(|\)x\(|\)=132

    Vậy x=-132

18 tháng 7 2019

a) Ta có:+) \(\frac{12}{16}=\frac{-x}{4}\) <=> 12.4 = 16.(-x)  

                             <=> 48 = -16x

                     <=> x = 48 : (-16) = -3

+) \(\frac{12}{16}=\frac{21}{y}\) <=> 12y = 21.16

             <=> 12y = 336

            <=> y = 336 : 12 = 28

+) \(\frac{12}{16}=\frac{z}{-80}\) <=> 12. (-80) = 16z

               <=> -960 = 16z

             <=> z = -960 : 16 = -60

b) Ta có: \(\frac{x+3}{7+y}=\frac{3}{7}\) <=> (x + 3).7 = 3(7 + y)

                            <=> 7x + 21 = 21 + 3y

                         <=> 7x = 3y

              <=> \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\)

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

       \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=\frac{x+y}{3+7}=\frac{20}{10}=2\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=2\\\frac{y}{7}=2\end{cases}}\)    =>      \(\hept{\begin{cases}x=2.3=6\\y=2.7=14\end{cases}}\)

Vậy ...

1 tháng 4 2020

Pika chịu