Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Sự thay đổi của khí hậu, thực vật theo độ cao là : lên cao 100 m nhiệt độ không khí giảm 0,60C. Từ trên độ cao khoảng 3000 m Ở đới ôn hòa và khoảng 5500 m ở đới nóng là nơi có băng tuyết bao phủ vĩnh viễn.
- Sự thay đổi của khí hậu, thực vật theo hường của sườn núi là : sườn đón gió ẩm thường mưa nhiều, cây cối tốt tươi hơn so với sườn khuất gió hoặc đón gió lạnh. Ở đới ôn hòa, trên những sườn núi đón ánh nắng, cây cối phát triển lên đến những độ cao lớn hơn phía sườn khuất nắng.
– Sườn đông An-đet mưa nhiều hơn sườn tây.
– Sườn đông mưa nhiều vì chịu ảnh hưởng gió Tín phong và hải lưu nóng từ biển thổi vào nên thực vật (chủ yếu là rừng nhiệt đới)phát triển mạnh.
– Sườn tây có mưa ít là do tác động dòng biển lạnh Pê-ru làm khu vực này trở nên khô hạn nên chỉ phổ biến thực vật nửa hoang mạc
Vì vào mùa đông có gió thổi từ lục địa châu Á ra nên khô và lạnh
Bạn đưa những câu hỏi bạn không biết lên
Mk sẽ giúp bạn ôn
Môi trường xích đạo ẩm:
+Mưa kéo dài quanh năm. biên độ lượng mưa thấp
+Nhiệt độ duy trì khoảng 25 đến 28 độ. Biên độ nhiệt thấp
=> nóng ẩm quanh năm
Môi trường nhiệt đới gió mùa:
+Mùa mưa và màu khô rõ rệt. Mùa mưa ở các tháng 5,6,7,8,9,10. Mùa khô ở các tháng 11,12,1,2,3,4. biên độ lượng mưa cao.
+Nhiệt độ tương đối nóng ở các tháng mùa mưa, nhiệt dộ mát mẻ ở các tháng mùa khô. Biên độ nhiệt cao.
=> nóng ẩm vào mùa mưa và lạnh khô vào mùa đông. ( CHÚC CÁC BẠN HỌC GIỎI) nhớ click đúng cho mình nha
Càng lên cao, nhiệt độ và độ ẩm thay đổi => Thực vật sinh trưởng và phát triển phù hợp để thích nghi.
Như chúng ta đã biết, càng lên cao nhiệt độ càng giảm. Cũng chính vì lý do này, các loại sinh vật cũng có sự thay đổi khi càng lên cao.
Một ví dụ khi lên Đà Lạt. Ở vùng chân núi (Vùng Ninh Thuận - Đèo Ngoạn Mục) do đặc điểm vùng này khô nóng nên thực vật chủ yếu là các cây bụi rậm, xương rồng,... Lên cao hơn một chút bắt đầu xuất hiện các rừng rậm rạp với dây leo chằng chịt một đặc trưng của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa như chúng ta. Vùng cao hơn lại xuất hiện các loại thông loại cây thích hợp cho những vùng có nhiệt đọ lạnh (thông 2 lá và thông 3 lá).
Nói tóm lại, sự thay đổi của hệ thực vật chính là sự thay đổi để thích nghi với điều kiện sống. Ở đây sự thích nghi này chính là sự thích nghi về nhiệt độ của môi trường. Phía chân núi thích hợp các loại cây nhiệt đới, vùng giữa là các cây ôn đới và trên ngọn núi lại phù hợp cho các cây hàn đới phát triển.
mình làm vậy nha