Nhận biết...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2023

a, - Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử pư với dd NaCl.

+ Có tủa trắng: AgNO3.

PT: \(AgNO_3+NaCl\rightarrow AgCl_{\downarrow}+NaNO_3\)

+ Không hiện tượng: CuSO4, NaCl. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với dd BaCl2.

+ Có tủa trắng: CuSO4.

PT: \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{4\downarrow}+CuCl_2\)

+ Không hiện tượng: NaCl.

- Dán nhãn.

b, - Trích mẫu thử.

- Cho từng mẫu thử pư với dd BaCl2.

+ Có tủa trắng: H2SO4

PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: HCl

- Dán nhãn.

28 tháng 4 2017

Dùng dung dịch NaCl tự pha chế để nhận biết dung dịch AgNO3

Dùng dung dịch NaOH trong phòng thí nghiệm để nhận biết dung dịch CuSO4màu xanh lam

Dung dịch còn lại trong lọ không nhãn là dung dịch NaCl



5 tháng 9 2017

+ Trích mẫu thử:
+ Cho cả 4 mẫu thử tác dụng với NaOH:
+ Màu xanh la CuSO4:
CuSO4 + NaOH-> Cu(OH)2(mau xanh) + NaSO4
+ Có kết tủa la AgNO3:
AgNO3 + NaOH -> AgOH(kết tủa) + NaNO3
+ Không có hiện tượng là NaCl

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

21 tháng 10 2017

lấy mẫu , đánh dấu mẫu

- cho quỳ tím vào từng mẫu nếu thấy quỳ tím (xanh) --> Ca(OH)2

- 2 mẫu còn lại cho vào nước nếu thấy :

+mẫu nào tan (CaO)

+ mẫu nào ko tan (CaCO3)

(tự viết pt)

28 tháng 4 2017

Hỏi đáp Hóa học

3 tháng 11 2016

Câu 2. (3.0 điểm)

Trích mẫu thử, đánh số thứ tự và tiến hành thí nghiệm.

Cho lần lượt các mẫu thử tác dụng với nhau, quan sát hiện tượng.

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4

Các PTHH:

2HCl + K2CO3 → 2KCl + H2O

2NaOH + MgSO4 → Na2SO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH

Ba(OH)2 + MgSO4 → Mg(OH)2 + BaSO4

K2CO3 + MgSO4 → MgCO3 + K2SO4

 

30 tháng 10 2016

lần lượt cho các chất phản ứng với nhau

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↑ => HCl

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 1↓ => NaOH

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ => Ba(OH)2

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 2↓ và 1↑ => K2CO3

Mẫu thử nào cho kết quả ứng với 3↓ => MgSO4

kí hiệu ↓ là kết tủa

↑ là khí

pthh tự viết nhé

26 tháng 2 2019

- Trích mẫu thử và đánh STT

- Cho các lọ dd vào nhau ta có bảng sau

HCl NaOH \(Ba\left(OH\right)_2\) \(K_2CO_3\) \(MgSO_4\)
HCl - - - \(\uparrow\) -
NaOH - - - - \(\downarrow\)
\(Ba\left(OH\right)_2\) - - - \(\downarrow\) \(\downarrow\)
\(K_2CO_3\) \(\uparrow\) - \(\downarrow\) - \(\downarrow\)
\(MgSO_4\) - \(\downarrow\) \(\downarrow\) \(\downarrow\) -

Ta thấy

+ Ống thử tạo 1 lần khí là HCl

+ Ống thử tạo 1 lần kết tủa là NaOH

+ Ống thử tạo 2 lần kết tủa là \(Ba\left(OH\right)_2\)

+ Ống thử tạo 1 làn khí 2 làn kết tủa là \(K_2CO_3\)

+ Ống thử tạo 3 làn kết tủa là \(MgSO_4\)

25 tháng 1 2022

Một hợp chất khí, phân tử có 85,7% C về khối lượng, còn lại là H. Phân tử khối của hợp chất là 28. Tìm số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 phân tử hợp chất.

20 tháng 12 2019

1.

Cho dd HCl vào các dd trên nhận ra;

-Xuất hiện kết tủa trắng là AgNO3

-Xuất hiện khí ko màu là Na2CO3

-BaCl2; NaCl ko có hiện tượng

Cho dd H2SO4 vào 2 dd còn lại nhận ra:

-Xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2

-NaCl ko có hiện tượng.

20 tháng 12 2019

1.

- Trích mẫu thử vào các ống nghiệm và đánh số tương ứng sau đó nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào các ống nghiệm:

+ Ống nào có sủi bọt khí → Na2CO3

+ Ống có kết tủa trắng → AgNO3

+ Không hiện tượng → BaCl2, NaCl

- Trích mẫu thử của 2 chất còn lại vào các ống nghiệm mới sau đó nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào:

+ Ống có kết tủa trắng → BaCl2

+ Không hiện tượng → NaCl

Các PTHH:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2 ↑

AgNO3 + HCl → AgCl ↓ + HNO3

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ + 2HCl

2.

Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ổng nghiệm khác nhau và đánh dấu thứ tự

- Cho dung dịch NaOH lần lượt vào mỗi ống nghiệm

+ Xuất hiện kết tủa trắng là MgCl2

MgCl2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Ma(OH)2\(\downarrow\) + NaCl

+Xuất hiện kết tủa nâu đỏ là Fe2(SO4)3

Fe2(SO4)3 + 6NaOH \(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3\(\downarrow\)

+Không có hiện tượng gì là Na2SO4 và NaCl(*)

-Cho dung dịch BaCl2 vào (*)

+Xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4

Na2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\) BaSO4 + 2NaCl

Còn lại NaCl không có hiện tượng g

1 tháng 5 2017

a) Để chứng minh dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit, ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 loãng lần lượt phản ứng với Fe, CuO, KOH:

Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (có khí thoát ra)

(kim loại Cu không tác dụng với dd H2SO4 loãng)

CuO + H2SO4 → H2O + CuSO4 (dung dịch có màu xanh lam)

2KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O

(Cho quỳ tím vào dung dịch KOH, dung dịch có màu xanh. Rót từ từ dung dịch H2SO4 thấy màu xanh dần biến mất đến khi dung dịch không màu)

b) Để chứng minh dung dịch H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng ta thực hiện các thí nghiệm:

Cho axit H2SO4 đặc tác dụng với Cu đun nóng và với glucozơ:

Cu + H2SO4 đ, nóng → CuSO4 + SO2 + H2O

(Đồng bị hòa tan dần, dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí mùi hắc thoát ra)

C12H22O11 \(\underrightarrow{H_2SO_4}\) 12C + 11H2O

(Đường bị hóa thành than và đẩy lên khỏi cốc)

22 tháng 6 2017

a) dung dịch H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit

2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2\(\uparrow\)

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O

b) dung dịch H2SO4 đặc ngoài những tính chất hóa học của axit còn có những tính chất hóa học riêng

Cu + 2H2SO4 --t0--> CuSO4 +SO2\(\uparrow\) +2H2O

C6H12O6 --H2SO4--> 6C + 6H2O