Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhân vật | Hành động kịch qua lời đối thoại | Hành động kịch qua lời độc thoại | Hành động kịch qua cử chỉ, hành vi |
Hy Lạc | - Thuyết phục nhân vật Khiết đóng giả chữ ký thay của người cụ bị tê liệt tay. - Trấn an nhân vật Khiết. - Làm mọi chuyện chỉ vì tình yêu và để lấy được người yêu. - Vờ đau đớn khi người bác để lại gia tài cho mình. - Tức tối, chửi rủa khi biết mình nhận được tiền. | - Chửi thầm Khiết khi tự ý để tiền lại cho mình và không làm theo kế hoạch ban đầu | - Tức giận - Vui mừng -Vờ khóc, vờ đau đớn - Chửi thầm |
Khiết | - Lúc đầu sợ sệt, nhưng khi nghe Hy Lạc cổ vũ thì vẫn làm liều. - Ngồi cạnh Hy Lạc để tránh bị mọi người phát hiện. - Không muốn làm đám tang của mình quá to. - Không làm như đã thỏa thuận ban đầu với Hy Lạc, để lại toàn bộ gia sản cho bản thân mình. |
| - Lúc đầu sợ sệt, nhưng khi nghe Hy Lạc cổ vũ thì vẫn làm liều. - Ngồi cạnh Hy Lạc để tránh bị mọi người phát hiện. - Không muốn làm đám tang của mình quá to. - Không làm như đã thỏa thuận ban đầu với Hy Lạc, để lại toàn bộ gia sản cho bản thân mình. |
Lý | - Bắt tay với Hy Lạc để Khiết đóng giả người bác. - Vờ đau đớn khi nghe Khiết muốn chia gia sản trước khi ra đi. - Vờ khóc khi biết được chia gia tài. - Vui mừng, cảm ơn rối rít khi được nhận 200 ngàn đồng. | - Lo lắng Khiết sẽ quên phần của mình. - Vui sướng khi lấy được tiền và việc giả mạo thành công trót lọt.
| - Bất ngờ - Mừng rỡ
|
- Chi tiết bác Philip nhận lời mời làm bố của Xi-mông được kể lại 2 lần.
- Tác dụng: tạo điểm nhấn cho câu chuyện.
Yếu tố so sánh | Lần đầu | Những lần khác |
Bối cảnh | Cậu bé muốn nhảy xuống sông cho chết đuối | Trường học |
Người đưa ra đề nghị | Cậu bé | Cậu bé |
Câu nói của của bác Philip khi nhận lời | Có chứ, bác muốn chứ | Bố con là Philip, bác thợ rèn và bố sẽ kéo tai tất cả những đứa nào bắt nạt con |
Phản ứng của chị Blăng – sốt | Blăng – sốt hổ thẹn, lặng ngắt và quằn quại | Tiếng hôn và thì thầm rất khẽ. |
Cậu thông báo của Xi – mông với các bạn học | ở trường học | Trường học |
Phản ứng của các bạn học | La hét thích thú | Không đứa nào dám cười |
Hành động và xung đột | Giữa ông Giuốc-đanh và Phó may |
Các hành động làm nảy sinh xung đột | - Phó may: May bộ trang phục và phụ kiện bất bình thường cho Giuốc- đanh - Ông Giuốc-đanh: Thắc mắc với bác phó may về bộ đồ, phụ kiện ngược đời |
Các hành động giải quyết xung đột | - Phó may: Đánh vào tâm lý người thích ăn diện, muốn làm sang để tỏ vẻ người quý phái nhưng mê muội, ngu dốt, quê kệch, học đòi làm sang của Giuốc-đanh - Ông Giuốc-đanh: Nghe lời nịnh nọt của bác phó may thấy xuôi tai, chấp nhận mặc vận những đồ không thoải mái lên người vì nghĩ nó là quý tộc |
Văn bản
Luận đề
Luận điểm
Lí lẽ và bằng chứng
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ gửi cho người muốn mua mảnh đất của họ.
Luận điểm 1: Những điều thiêng liêng trong kí ức của người da đỏ.
- Mảnh đất của người da đỏ vô cùng thiêng liêng, là người mẹ của người da đỏ.
- Bông hoa là người chị, người em.
- Dòng nước là máu của tổ tiên người da đỏ
- Những tiếng thì thầm của dòng nước chính là những tiếng nói của cha ông với thế hệ sau.
Luận điểm 2: Sự khác nhau trong cách đối xử giữa đất đai và thiên nhiên của người da trắng và người da đỏ.
- Đối với người da trắng:
+ Đất đai là kẻ thù, khi chinh phục được sẽ càng lấn tới.
+ Họ đối xử với đất và trời như những hàng hóa, tước đoạt được rồi lại bán đi.
+ Người da trắng không có nơi yên tĩnh, không quan tâm đến bầu không khí họ đang hít thở.
- Đối với người da đỏ:
+ Đất đai là mẹ nên họ vô cùng trân quý.
+ Họ rất biết trân trọng không khí.
+ Đối xử với muôn loài như người anh em.
Luận điểm 3: Những kiến nghị của người da đỏ:
- Người da trắng phải đối xử với muông thú như những người anh em.
- Phải dạy con cháu biết quý trọng đất đai.
Thiên nhiên và hồn người lúc sang thu
Bức tranh thiên nhiên giao mùa từ hạ sang thu và những tình cảm của nhà thơ.
Luận điểm 1: Mùa thu đến đột ngột và bất ngờ
- Bắt đầu là hương ổi thơm nao nức.
- Sương đủng đỉnh qua ngõ.
- Tác giả không tin mùa thu đã về: “Hình như thu đã về”.
Luận điểm 2: Cảm giác thực về mùa thu
- Tác giả quan sát thiên nhiên ở không gian rộng lớn hơn.
- Thấy được sự đổi thay của các sự vật:
+ Dòng sông khác ngày thường.
+ Chim bắt đầu vội vã.
+ Đám mây chuyển mình.
Luận điểm 3: Mùa thu thực sự đã tới
- Mùa thu được cảm nhận bằng cả kinh nghiệm lẫn suy ngẫm.
- Tác giả nhận ra sự khác thường của mưa, nắng, sấm, chớp…
Luận điểm 4: Cảm nhận, suy nghĩ, tình cảm của tác giả đối với mùa thu.
- Sự thay đổi của con người khi sang thu.
- Nhan đề thấm vào cảnh vật và con người.
Lối sống đơn giản – xu thế của thế kỉ XXI
Lối sống giản dị trong thời đại thế giới phát triển không ngừng
Luận điểm 1: Sống giản dị là gì
- Theo quan niệm của những người đề xướng ra trào lưu
+ Sống giản dị không đồng nghĩa với sống khổ hạnh
+ Sống đơn giản là tự lắng nghe mình
Luận điểm 2: Những biểu hiện của lối sống giản dị
- Giúp thoát khỏi cạm bẫy vật chất và làm giàu cho đời sống tinh thần.
+ Biết kiềm chế lòng tham
- Nhiều danh nhân đã có lối sống như vậy
Luận điểm 3: Tiêu chuẩn của lối sống giản dị
+ Đáp ứng đầy đủ nhu cầu thiết yếu
+ Lối sống từ xưa đã được cha ông coi trọng