Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. bptt : điệp ngữ
b. dùng điệp ngữ đã nhấn mạnh sự thay đổi thơì tiết theo mùa ở SaPa và cho thấy cảnh quan hội tụ của các mùa thật đẹp trong đoạn văn của Nguyễn Phan Hách
“Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.”
Bài làm
- Từ láy có trong đoạn văn trên là : lác đác , lonh lanh , nồng nàn, hây hẩy
- Từ ghép : lá vàng , mùa thu , một cơn mưa tuyết , những cành đào; lê ; mận , những bông hoa , gió xuân .
“Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Tu lay: lac dac, long lanh, hay hay,
Tu ghep: mua thu, khoanh khac, gio xuan, bong hoa, den nhung
“Thoắt cái,// lác đác// lá vàng//rơi trong khoảnh khắc mùa thu.
TN VN CN VN
Thoắt cái,// trắng long lanh// một cơn mưa tuyết// trên những cành đào,
TN VN CN TN
lê,mận.
Thoắt cái//, gió xuân// hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn//
TN CN VN CN VN
màu đen nhung hiếm quý.”
“Thoắt cái,/ lác đác // lá vàng rơi/ trong khoảnh khắc mùa thu.
=>TN/ VN // CN / TN
Thoắt cái,/trắng long lanh // một cơn mưa tuyết /trên những cành đào, lê, mận.
=> TN / VN // CN / TN
Thoắt cái,/ gió xuân // hây hẩy nồng nàn /với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.”
=> TN / CN // VN / TN
a) Những từ láy trong đoạn văn trên là: Vội vã, đông đúc .
b) Tác dụng: Làm cho đoạn văn hay hơn có tính chân thực và giàu cảm xúc hơn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!
1. Hình dung: Cảnh em bé trò chuyện với những người “trên mây” và “trong sóng”.
- Em bé trò chuyện với những người trên mây :
“Bọn tớ chơi từ khi thức dậy cho đến lúc chiều tà
Bọn tớ chơi với bình minh vàng, bọn tớ chơi với vầng trăng bạc”.
+ Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình lên đó được”
+ Họ đáp: “Hãy đến nơi tận cùng trái đất, đưa tay lên trời, cậu sẽ được nhấc bổng lên tận tầng mây”.
+ Con bảo: “Mẹ mình đang đợi ở nhà”, “Làm sao có thể rời mẹ mà đến được?”
+ Họ: Mỉm cười bay đi.
- Em bé trò chuyện với những người trong sóng :
“Bọn tớ ca hát từ sáng sớm cho đến hoàng hôn
Bọn tớ ngao du nơi này nơi nọ mà không biết dừng đến nơi nao”.
+ Con hỏi: “Nhưng làm thế nào mình ra ngoài đó được”
+ Họ đáp: “Hãy đến rìa biển cả, nhắm nghiền mắt lại, cậu sẽ được làn sóng nâng đi”.
+ Con bảo: “Buổi chiều mẹ luôn muốn mình ở nhà, làm sao có thể rời mẹ mà đi được”.
+ Họ: Mỉm cười, nhảy múa lướt qua.
Có ai biết bài ,chỉ cho tôi với,bài như sau:Trung bình cộng của hai số laf123.Số thứ nhất là số bé nhất có ba chữ số.Tìm số thứ hai.
Có lẽ chưa có tác giả nào tả cảnh Sa Pa lại đẹp đẽ, tinh tế và sống động như nhà văn Nguyễn Phan Hách. Tác giả đã khéo léo sử dụng biện pháp nghệ thuật đảo ngữ để nhấn mạnh, để làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của cảnh sắc thiên nhiên và thời tiết ở Sa Pa. Đồng thời điệp từ “thoắt cái” tạo cho chúng ta cái cảm xúc đột ngột, ngỡ ngàng trước sự thay đổi nhanh chóng của thời tiết ở Sa Pa. Sự thay đổi nhanh chóng đến mức bất ngờ ấy khiến người đọc như lạc vàc một tiên cảnh vậy.