Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hướng dẫn:
Gọi hóa trị của X là a, của Y là b.
* CTHH: X2O3
Theo quy tắc hóa trị: \(2\times a=3\times II\)
Từ đó suy ra a = III.
Tương tự, ta tìm được b = II.
* CTHH dạng chung của hóa chất tạo bởi X và Y là: XxYy.
Theo quy tắc hóa trị: \(x\times III=y\times II\),
chuyển thành tỉ lệ: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\).
CTHH của hóa chất: X2Y3.
1. Viết CTHH của các hợp chất với lưu huỳnh ( II ) của các nguyên tố sau đây:
a) K ( I ) : K2S
b) Hg ( II ) HgS
c) Al ( III ) Al2S3
d) Fe ( II ) FeS
người ta ko biết thì mới hỏi . sao bạn lại nói như vậy
bạn biết làm thì bạn làm đi
- A2S
Gọi a là hóa trị của A ta có :
\(a.2=1.II\)
\(\Rightarrow a=I\)
Vậy A hóa trị I (1)
- B2O3
Gọi b là hóa trị của B ta có:
\(b.2=3.II\)
\(\Rightarrow b=III\)
Vậy B hoa trị III (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất tạo bởi A và B là A3B
$SO_4$ có hoá trị II. Gọi hoá trị của X là a
Theo quy tắc hoá trị : $a.1 = II.1 \Rightarrow a = II$
$H$ có hoá trị I. Gọi hoá trị của Y là b
Theo quy tắc hoá trị : $b.1 = I.3 \Rightarrow b = III$
Gọi CTHH tạo bởi X và Y là $X_nY_m$
Theo quy tắc hoá trị : $II.n = III.m \Rightarrow \dfrac{n}{m} = \dfrac{3}{2}$
Vậy CTHH là $X_3Y_2$