Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
V Bằng 1,792 lít nha
nCO2= 0,12 mol
nBa(OH)2= 2,5a mol
nBaCO3= 0,08 mol
Nếu kết tủa ko tan (CO2 thiếu hoặc vừa đủ) thì nCO2= nBaCO3
nCO2 > nBaCO3 => Kết tủa tan 1 phần
CO2+ Ba(OH)2 -> BaCO3+ H2O
=> nCO2 (tạo kt)= nBaCO3= nBa(OH)2= 0,08 mol
=> nCO2 (hoà tan kt)= 0,04 mol
2CO2+ Ba(OH)2 -> Ba(HCO3)2
=> nBa(OH)2= 0,02 mol
Tổng mol Ba(OH)2= 0,1 mol= 2,5a
=> a= 0,04
44/
nCaCO3= 0,02 mol
- TH1: Ca(OH)2 dư
=> nCO2= nCaCO3
=> V= 0,448l
- TH2: CO2 dư
CO2+ Ca(OH)2 -> CaCO3+ H2O
=> nCO2 (tạo kt)= nCa(OH)2 (tạo kt)= nCaCO3= 0,02 mol
2CO2+ Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2
=> nCa(OH)2 (tạo Ca(HCO3)2 )= 0,05-0,02= 0,03 mol => nCO2 (hoà tan kt)= 0,06 mol
Tổng mol CO2= 0,08 mol
=> V= 1,792l
nhh khí = 7,84/22,4 = 0,35 (mol)
Gọi nCH4 = a (mol); nC2H6 = b (mol)
a + b = 0,35 (1)
nCaCO3 = 50/100 = 0,5 (mol)
PTHH:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
0,5 <--- 0,5 <--- 0,5
CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
a ---> 2a ---> a
2C2H6 + 7O2 -> (t°) 4CO2 + 6H2O
b ---> 3,5b ---> 2b
=> a + 2b = 0,5 (2)
Từ (1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,15 (mol)
mCH4 = 0,2 . 16 = 3,2 (g)
mC2H6 = 0,15 . 30 = 4,5 (g)
%mCH4 = 3,2/(3,2 + 4,5) = 41,55%
%mC2H6 = 100% - 41,55% = 58,45%
\(n_{hh}=\frac{V}{22,4}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{30}{100}=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x là số mol Ch4 ; y là số mol C2H6
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
x x
\(C_2H_6+\frac{7}{2}O_2\rightarrow2CO_2+3H_2O\)
y 2y
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
0,3 0,3
Ta có hê phương trình
\(\hept{\begin{cases}x+y=0,2\\x+2y=0,3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,1\left(mol\right)\\y=0,1\left(mol\right)\end{cases}}\)
Vì Số mol hai chất bằng nhau nên thể tích hai chất cũng bằng nhau nên phần trăm thể tích mỗi chất là 50%
1/Gọi công thức oxit kim loại:MxOy
_Khi cho tác dụng với khí CO tạo thành khí CO2.
MxOy+yCO=>xM+yCO2
_Cho CO2 tác dụng với dd Ca(OH)2 tạo thành CaCO3:
nCaCO3=7/100=0.07(mol)=nCO2
CO2+Ca(OH)2=>CaCO3+H2O
0.07------------------>0.07(mol)
=>nO=0.07(mol)
=>mO=0.07*16=1.12(g)
=>mM=4.06-1.12=2.94(g)
_Lượng kim loại sinh ra tác dụng với dd HCl,(n là hóa trị của M)
nH2=1.176/22.4=0.0525(mol)
2M+2nHCl=>2MCln+nH2
=>nM=0.0525*2/n=0.105/n
=>M=28n
_Xét hóa trị n của M từ 1->3:
+n=1=>M=28(loại)
+n=2=>M=56(nhận)
+n=3=>M=84(loại)
Vậy M là sắt(Fe)
=>nFe=0.105/2=0.0525(mol)
=>nFe:nO=0.0525:0.07=3:4
Vậy công thức oxit kim loại là Fe3O4.
CH3OH + 3/2O2 → CO2 + 2H2O (1) 0,2 mol 0,2mol 0,4mol
C2H5OH + 3O2 → 2CO2 + 3H2O (2)
0,1 mol 0,2mol 0,3mol
Theo pht phản ứng (1) và (2): nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,7mol
nNaOH = 0,5 mol(mol)
1 < nNaOH : nCO2 = 0,5 : 0,4 = 1,25 < 2 → tạo ra 2 muối.
Gọi số mol của CO2 ở (3), (4) lần lượt là a và b.
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (3)
2a a a
NaOH + CO2 → NaHCO3 (4)
b b b
Giải hệ phương trình: 2a+b=0,5; a+b=0,4
→ a = 0,1. b = 0,3.
mNa2CO3 = 106 x 0,1 = 10,6g. mNaHCO3 = 84 x 0,3 = 25,2gam.
Khối lượng dung dịch sau phản ứng: mdd = 100 + 44 x 0,4 + 18 x 0,7 = 130,2g
C% Na2CO3 = 8,14 %
C% NaHCO3 = 19.35 %
Phản ứng đốt cháy: CH4 + 2O2 —tº→ CO2 + 2H2O (1)
N2 và CO2 không cháy Khi được hấp thụ vào dung dịch,
Ca(OH)2 có phản ứng sau: Ca(OH)2 + CO2 —-> CaCO3↓+ H2O (2)
Thể tích CH4 là:
V/100 x 96 = 0,96 V
Thể tích CO2 là:
V/100 x 2 = 0,02 V
Theo phản ứng (1) thể tích CO2 tạo ra là 0,96V
Vậy thể tích CO2 thu được sau khi đốt là 0,96V + 0,02V = 0,98V
Số mol CO2 thu được là (0,98V : 22,4)
Theo (2) số mol CaCO3 tạo ra bằng số mol CO2 bị hấp thụ
=> nCO2 = 4,9 : 100 = 0,049 (mol)
Ta có phương trình: (0,98V : 22,4) = 0,049
=> V = (22,4 x 0,049) : 0,98 = 1,12 (lít)
Mình tìm được hướng dẫn nhưng không hiểu:
Đặt CT của A là CxHyOz với số mol là a
CxHyOz + (x+y/4-z/2)O2 ® xCO2 + H2O
a a(x+y/4-z/2) ax 0,5y
Theo bài ra và pthh:
a(x+y/4-z/2) = nO2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol (1)
44ax + 9ay = 1,9 (2)
chia (1) cho (2) => 140x + 115y = 950z; và M<180
- Với z = 1 => 140x + 115y = 950 => không có cặp x, y thỏa mãn
- Với z = 2 => 140x + 115y = 1900 => nghiệm hợp lý là x=7; y = 8=> CTPT: C7H8O2 P/S: Không hiểu tại sao từ 140x + 115y = 950z; và M<180 lại suy ra được nghiệm.
Số mol H2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol.
a) Khi cho hỗn hợp (Zn, Cu) vào dung dịch H2SO4 loãng, chỉ có Zn phản ứng:
Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + Н2
Phản ứng: 0,1 \(\leftarrow\) 0,1 (mol)
b) Chất rắn còn lại là Cu. mCu = 10,5 - 0,1 x 65 = 4 gam.
nkhí = 2,24 / 22,4 = 0,1 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Zn + H2SO4 loãng → ZnSO4 + H2
nZn = 0,1 mol.
b) Khối lượng chất rắn còn lại: mZn = 6,5g
Khối lượng chất rắn còn lại: mCu = 10,5 – 6,5 = 4g.
Bài làm của bạn thiếu TH tạo muối axit nhé.
`C_2H_4+3O_2 to->2CO_2+2H_2O`
0,04------------------------0,08 mol
`Ca(OH)_2+ CO_2->CaCO_3+H_2O`
0,08--------------0,08----------0,08 mol
`m_(CaCO_3)=8/100=0,08 mol`
`V_(C_2H_4)=0,04.22,4=0,896l`
b) Sau thí nghiệm bình tăng :
`m_ bình tăng=0,08.18=1,44g`