Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại cũng như gốc a...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2022

a. Các kim loại và gốc không được ở cạnh nhau:

\(Ba\) và sunfat,\(Ba\) và cacbonat,\(Mg\) và cacbonat,\(Pb\) và clorua,\(Pb\) và sunfat,\(Pb\) và cabonat

Vậy mỗi ống chứa các dd; \(K_2CO_3,Pb\left(NO_3\right)_2,MgSO_4,BaCl_2\)

b.

Nhỏ dd \(HCl\) vào các ống (thí nghiệm thực hiện ở nhiệt độ thấp)

\(K_2CO_3 \) có khí không màu

\(Pb\left(NO_3\right)_2\) có kết tủa trắng

\(K_2CO3+2HCl->2KCl+CO_2+H_2O\)

\(Pb\left(NO_3\right)_2+2HCl->PbCl_2+2HNO_3\)

Nhỏ \(NaOH\) vào 2 dung dịch còn lại 

\(MgSO_4\) kết tủa trắng

- Còn lại là \(BaCl_2\)

\(MgSO_4+2NaOH->Mg\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

Tham khảo nhé !

30 tháng 12 2022

lần sau tham khảo thì ghi lên đầu nha bạn , tránh trg hợp GV hiểu nhầm là bạn tự làm 

27 tháng 11 2021

a, 

Các kim loại và gốc không được ở cạnh nhau: BaBa và sunfat, BaBa và cacbonat, Mg và cacbonat, Pb và clorua, Pb và sunfat, Pb và cacbonat.

Vậy mỗi ống chứa các dd: K2CO3Pb(NO3)2MgSO4BaCl2

b,

Nhỏ dd HCl vào các ống (thí nghiệm thực hiện ở nhiệt độ thấp).

K2CO3 có khí không màu.

Pb(NO3)2 có kết tủa trắng.

K2CO3+2HCl→2KCl+CO2+H2O

Pb(NO3)2+2HCl→PbCl2+2HNO3

Nhỏ NaOH vào 2 dung dịch còn lại.

MgSO4 kết tủa trắng.

- Còn lại là BaCl2

MgSO4+2NaOH→Mg(OH)2+Na2SO4

25 tháng 12 2017

a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.

b) Phân biệt:

Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

-> Tạo khí: K2CO3:

K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑

-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.


Cho dd NaCl vào nhóm A:

+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:

2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3

+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.

Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:

-> Tạo kết tủa: BaCl2:

Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl

-> Không hiện tượng: MgSO4.

@Cẩm Vân Nguyễn Thị

21 tháng 11 2018

chỗ kia là không trùng kim loại lẫn gốc axit chứ không phải là dùng

21 tháng 11 2018

a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.

b) Phân biệt:

Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

-> Tạo khí: K2CO3:

K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑

-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.


Cho dd NaCl vào nhóm A:

+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:

2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3

+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.

Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:

-> Tạo kết tủa: BaCl2:

Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl

-> Không hiện tượng: MgSO4.

23 tháng 11 2018

Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.

Phân biệt:

Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

-> Tạo khí: K2CO3:

K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑

-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.


Cho dd NaCl vào nhóm A:

+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:

2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3

+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.

Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:

-> Tạo kết tủa: BaCl2:

Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl

-> Không hiện tượng: MgSO4.

16 tháng 10 2018

a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Pb đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.

b) Phân biệt:

Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3, Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2.

-> Tạo khí: K2CO3:

K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑

-> Không hiện tượng: Pb(NO3)2, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.


Cho dd NaCl vào nhóm A:

+ Tạo kết tủa: Pb(NO3)2:

2NaCl + Pb(NO3)2 -> PbCl2↓ + 2NaNO3

+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.

Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:

-> Tạo kết tủa: BaCl2:

Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl

-> Không hiện tượng: MgSO4.

11 tháng 6 2018

a)

- Vì Ba, Mg, Pb đều kết tủa với CO3 nên muối tan CO3 là :K2CO3

- Vì Ba và Pb đều kết tủa với SO4 nên muối tan SO4 là: MgSO4

- Vì Pb kết tủa với Cl nên muối tan Cl là: BaCl2

- Còn lại muối kia là: Pb(NO3)2

11 tháng 6 2018

b) -Dùng HCl cho vào:

+ có khí bay lên là K2CO3: K2CO3+2HCl\(\rightarrow\)2KCl+CO2+H2O

+ Có kết tủa trắng là Pb(NO3)2: Pb(NO3)2+2HCl\(\rightarrow\)PbCl2+2HNO3

+ Không hiện tượng là BaCl2 và MgSO4

- Cho H2SO4 vào 2 mẫu còn lại:

+có kết tủa trắng là BaCl2: BaCl2+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+2HCl

+ không hiện tượng là MgSO4

6 tháng 4 2020

a) Ta có các ống nghiệm sau: K2CO3, AgNO3, MgSO4, BaCl2.

Giải thích. Lọ K2CO3 là phải có vì gốc CO3 2- kết hợp với các gốc kim loại Ba, Mg, Ag đều tạo kết tủa không tạo dung dịch.

b) Phân biệt:

Cho HCl vào 4 dung dịch: K2CO3,AgNO3, MgSO4, BaCl2.

-> Tạo khí: K2CO3:

K2CO3 + 2HCl -> 2KCl + H2O + CO2↑

-> Không hiện tượng: AgNO3, MgSO4, BaCl2. ------------nhóm A.


Cho dd NaCl vào nhóm A:

+ Tạo kết tủa: AgNO3:

NaCl + AgNO3-> AgCl2↓ + NaNO3

+ Không hiện tượng: MgSO4, BaCl2------------nhóm B.

Cho tiếp dd Na2SO4 vào nhóm B:

-> Tạo kết tủa: BaCl2:

Na2SO4 +BaCl2 -> BaSO4↓ + 2NaCl

-> Không hiện tượng: MgSO4.

6 tháng 4 2020

a. Các dd lần lượt là BaCl2; MgSO4; AgNO3;K2CO3

b. Trích mẫu thử, cho dd HCl vào các mẫu thử

+ Xuất hiện bọt khí: K2CO3

+ Kết tủa: AgNO3

+ Không ht: BaCl2 và MgSO4

- Tiếp tục cho dd Ba(NO3)2 vào nhóm không ht

+ Kết tủa: MgSO4

+ Không ht: BaCl2

\(PTHH:K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O+CO_2\)

\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)

\(MgSO_4+Ba\left(NO_3\right)_2\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+BaSO_4\)

8 tháng 11 2016

câu 2

nhận xét thấy:

Ba có 2 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: Cl và NO3

Pb:có 1 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: NO3

Mg :có 3 gốc a xit kết hợp tạo dung dịch: SO4,Cl và NO3

K kết hợp được cả 4 gốc

vậy các ống đựng: BaCl2;PbNO3;MgSO4;K2CO3

nhận biết:

trích mẫu thử

cho các mẫu thử vào HCl

nếu có kêt tủa-> PbNO3

nếu có khí => K2CO3

không phản ứng : BaCL2;MgSO4

cho 2 dung dịch còn lại vào H2SO4 nếu có kết tủa => BaCL2

còn lại MgSO4

pthh tự viết

 

10 tháng 11 2016

cảm ơn nha

 

1. Để điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm, người ta thường cho đá vôi tác dụng với dung dịch HC (dùng bình kíp). Khi đó, khí CO2 thu được thường lẫn một ít khi hydro clorua và hơi nước. Hãy cho biết có nên cho đá vôi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc để điều chế khí CO2 tinh khiết không? Vì sao? Nếu dùng dung dịch HCl thì làm thế nào để có khí CO2 tinh khiết? Viết các phương trình...
Đọc tiếp

1. Để điều chế khí CO2 trong phòng thí nghiệm, người ta thường cho đá vôi tác dụng với dung dịch HC (dùng bình kíp). Khi đó, khí CO2 thu được thường lẫn một ít khi hydro clorua và hơi nước. Hãy cho biết có nên cho đá vôi tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc để điều chế khí CO2 tinh khiết không? Vì sao? Nếu dùng dung dịch HCl thì làm thế nào để có khí CO2 tinh khiết? Viết các phương trình phàn ứng hóa học xảy ra.
2. Có 4 ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 dung dịch muối (không trùng kim loại và gốc axit). Biết các kim loại trong các muối là: Ba, Mg, K, Pb và các gốc axit là sunfat, clorua, nitrat, cacbonat. Xác định dung dịch muối trong mỗi ống nghiệm. Nêu phương pháp phân biệt 4 ống nghiệm không nhăn chứa các dung dịch muối trên, với điều kiện chỉ dùng nhiều nhất 2 thuốc thử. Viết cảc phương trình phán ứng hóa học xảy ra.

3. Một học sinh được phân công tiến hành 3 thí nghiệm.
Thí nghiệm 1: Đưa bình đựng hỗn hợp khí metan và clo ra ánh sáng. Sau một thời gian, cho nước vào bình, lẳc nhẹ rồi thêm vào một mẫu giấy quỳ tím.
Thí nghiệm 2: Dẫn axetilen qua dung dịch brom màu da cam.
Thí nghiệm 3: Cho 1-2 giọt dầu ăn Vào ống nghỉệm dựng benzen lắc nhẹ.

Hãy cho biết các hiện tượng có thể xảy ra và mục đích của 3 thí nghíệm trên? Víết các phương trinh phản úng (nếu có).

0