Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Thí dụ: cho 17g đường vào 10g nước ta sẽ được dung dịch chưa bão hòa. Cho 3g muối vào 10g nước thì ta sẽ đc dd chưa bão hòa.
b)Nếu khuấy 25g đường vào 10g nước ta sẽ được một dung dịch bão hòa, nếu khuấy 3,5g muối vào 10g nước thì ta đc 1 dd chưa bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
Hãy chọn câu trả lời đúng.
Độ tan của một chất trong nước ở nhiệt độ xác định là:
A. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung dịch
B. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước.
C. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam dung môi để tạo thành dung dịch bão hòa.
D. Số gam chất đó có thể tan trong 100 gam nước để tạo thành dung dịch bão hòa.
a) Để tạo ra dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước thì hòa tan một lượng chưa đến 20 gam đường hoặc chưa đến 3,6 gam muối ăn.
b) Người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch nước đường bão hòa; còn 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch muối ăn chưa bão hòa.
a) Để tạo ra dung dịch chưa bão hòa với 10 gam nước thì hòa tan một lượng chưa đến 20 gam đường hoặc chưa đến 3,6 gam muối ăn.
b) Người ta khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch nước đường bão hòa; còn 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước sẽ thu được dung dịch muối ăn chưa bão hòa
Khối lượng nước đã dùng để pha loãng muối ăn
80 - 20 = 60g
Bài 9 :
\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Đặt x, y lần lượt số mol Mg , Zn phản ứng với axit
PTHH :
\(Mg\left(x\right)+H_2SO_4\left(x\right)-->MgSO_4\left(x\right)+H_2\left(x\right)\)
\(Zn\left(y\right)+H_2SO_4\left(y\right)-->ZnSO_4\left(y\right)+H_2\left(y\right)\)
Gỉa sử trong hỗn hợp chỉ có Zn :
\(x+y=n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\)
\(\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow65x+65y=65\left(x+y\right)=6,5\left(g\right)< 7,8\left(g\right)\)
Vậy chứng tỏ axit vẫn dư sau phản ứng .
Bài 7 :
PTHH :
\(Fe+2HCl-->FeCl_2+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl-->2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
Gỉa sử trong hỗn hợp X chỉ có Fe :
\(n_{Fe}=\dfrac{22}{56}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=0,6\left(mol\right)< 0,8\left(mol\right)\)
Chứng tỏ kim loại không tan hết .(1)
\(Gỉa\) sử trong hỗn hợp chỉ có Al :
\(n_{Al}=\dfrac{22}{27}=0,814=>n_{HCl}=3.0,814=2,44\left(mol\right)>0,6\left(mol\right)\)
Chứng tỏ kim loại không tan hết (2)
Từ (1),(2) chứng tỏ hh X không tan hết .
HÌNH NHƯ SAI ĐỀ .
Câu 1
Gọi n Zn = x ; m Zn = 65x ; n Fe = y và m Fe = 56y
Ta có: 65x + 65y = 37,2 ( 1)
nH2SO4 = 2 . 0,5 = 1 mol
+ Giả sử hỗn hợp tan hết ta có PTPƯ
- Zn + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2 (a)
x x x
- Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2 (b)
y y y
a) + 65x + 65y = 37,2
56x + 56y < 65x + 56y
56x + 56y < 37,2
56 ( x + y ) < 37,2
x + y < \(\dfrac{37,2}{56}=0,66\)
+ 65x + 65y > 65x +65y
65x + 65y > 37,5
65 ( x + y ) > 37,2
x + y > \(\dfrac{37,5}{65}=0,75\)
Từ (a) và (b) n H2SO4 = x + y = 1 mol
Mà n2 kim loại 0,57 < x + y < 0,66
==> kim loại tan hết, axit dư
b) Nếu dùng hỗn hợp Zn và Fe gấp đôi thì cũng có lập luận như trên :
Ta có: 1,14 < x + y < 1,32
Mà n H2SO4 = 1mol
Do đó axit phản ứng hết, kim loại dư ( ko tan hết )
Bài 1 :
Theo bài ra :
\(n_{H_2SO_4}=1\left(mol\right)\)
Đặt \(n_{Zn}=a\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
PTHH :
\(Zn\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)-->ZnSO_4+H_2\)
\(Fe\left(b\right)+H_2SO_4\left(b\right)-->FeSO_4+H_2\)
\(a+b=0,1=>n_{Fe}+n_{Zn}=0,1\left(1\right)\)
Ta gia sử hỗn hợp chỉ chứa Zn :
\(65a+56b\)\(< 65a+65b\)
\(\Rightarrow65a+65b>37,2\)
\(\Rightarrow a+b>\dfrac{37,2}{65}=0,57\left(2\right)\)
Gỉa sử hỗn hợp chỉ sắt :
\(a+b< \dfrac{37,2}{56}=0,66\left(3\right)\)
\(\left(1\right);\left(2\right);\left(3\right)=>0,57< 1< 0,66\left(vô.lí\right)\)
\(\Rightarrow H2SO4.dư,hỗn.hợp.tan.hết\)
b, Nếu dùng gấp đôi Fe và Zn :
\(1,14< 1< 1,32\left(vô.lí\right)\)
Vậy hỗn hợp vẫn không tan hết .
1.
- nFe= \(\dfrac{11,2}{56}\) = 0,2 mol
nAl = \(\dfrac{m}{27}\) mol
- Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng:
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 +H2 \(\uparrow\)
0,2 0,2
- Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm:
11,2 - (0,2.2) = 10,8g
- Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng:
2Al + 3 H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2\(\uparrow\)
\(\dfrac{m}{27}\) mol \(\rightarrow\) \(\dfrac{3.m}{27.2}\)mol
- Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - \(\dfrac{3.m}{27.2}\)
- Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - \(\dfrac{3.m}{27.2}.2\) = 10,8
- Giải được m = (g)
2.
PTPƯ: CuO + H2 \(\underrightarrow{400^oC}\) Cu + H2O
Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được \(\dfrac{20.64}{80}=16g\)
16,8 > 16 => CuO dư.
Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn).
Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư
= mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ)
64x + (20-80x) =16,8 \(\Leftrightarrow\) 16x = 3,2 \(\Leftrightarrow\) x= 0,2.
nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít
3.
2KClO3 \(\rightarrow\) 2KCl + 3O2
\(\dfrac{a}{122,5}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{a}{122,5}\left(74,5\right)\) + \(\dfrac{3a}{2}.22,4\)
2KMnO4 \(\rightarrow\) K2MnO4 + MnO2 + O2
\(\dfrac{b}{158}\) \(\rightarrow\) \(\dfrac{b}{2.158}197\) + \(\dfrac{b}{2.158}87\) + \(\dfrac{b}{2}22,4\)
\(\dfrac{a}{122,5}74,5=\dfrac{b}{2.158}197+\dfrac{b}{2.158}87\)
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{122,5\left(197+87\right)}{2.158.74,5}\approx1,78\)
\(\dfrac{3a}{2}.22,4:\dfrac{b}{2}.22,4=3\dfrac{a}{b}\approx4,43\)
a. PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\)
\(n_{AgCl}=\frac{2,87}{143,5}=0,02mol\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x\left(mol\right)=n_{NaCl}\\y\left(mol\right)=n_{KCl}\end{cases}}\)
\(\rightarrow58,5x+74,5y=13,3\left(1\right)\)
Mà lấy đi \(\frac{1}{10}\) dung dịch A được 0,02 mol kết tủa \(\rightarrow x+y=10n_{AgCl}=0,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\rightarrow x=y=0,1mol\)
\(\rightarrow m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85g\)
\(\rightarrow m_{KCl}=0,1.74,5=7,45g\)
b. \(C\%_{NaCl}=\frac{5,85}{500}.100\%=1,17\%\)
\(C\%_{KCl}=\frac{7,45}{500}.100\%=1,49\%\)
nH2O=0.2
nCuO=x,nAl2O3=y,nFeO=z
80x + 102y + 72z = 17.86
x + z =0.2
135x + 267y + 127z = 33.81
=> y=0.03 => mAl2O3=3.06g =>D
a) chưa bão hòa vì ở nhiệt độ đó có thể hòa 20 gam đường nhưng mới chỉ hòa 15g nên dd chưa bão hòa.
b, chưa bão hòa vì dd bão hòa là phải hóa 3,6 g muối nhưng mới chỉ hòa 3g .
c, Chưa bão hòa vì nếu nhân độ bão hòa của đường lên 10 lần thì a được 100g nước hòa được 200g đường , mới chỉ hòa 25g nên chưa hão hòa
cảm ơn ạ