Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ trùng lặp nhiều, khiến cho câu văn nặng nề, rườm rà, đó là từ Tôn-xtôi. Từ câu thứ hai trong đoạn trích, em có thể dùng các từ ngữ đồng nghĩa sau để thay thế từ Tôn-xtôi : cậu, cậu ta, chú bé, nghịch ngợm, nhà văn tương lai. (Việc thay thế cụ thể như thế nào, cậu tự làm đi nhá )
a. Từ trùng lặp nhiều lần trong đoạn trích trên là từ Tôn-xtôi. Có thẻ thay thế được bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa
b. Từ thay thế ở đây có thể là từ ông. Chép lại đoạn văn khi đã sửa:
Thời trẻ, Lép Tôn-xtôi hay có những hành động bột phát. Có lúc ông tự mình leo lên cây bằng một nửa mái tóc. Sau đó, ông lại cạo sạch lông mày. Ông muốn tìm hiểu xem đối với những hành động như vậy, mọi người có phản ứng như thế nào. Có hôm, Ông muốn mình cũng được bay như chim. Thế là ông trèo lên gác, chui qua cửa sổ lao xuống sân với đôi cánh tay dang rộng như cánh chim. Khi mọi người chạy đến, thấy ông nằm ngất lịm ở giữa sân.
a) Con đê rực lên màu vàng của đàn bò đủng đỉnh bước. Ngỡ đấy là một con đê vàng đang uốn lượn.
b) Người đặt hộp thư mật lần nào cũng tạo cho anh sự bất ngờ. Bao giờ hộp thư mật cũng được đặt ở một nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất.
c) Thời trẻ, Lép Tôn-xtôi hay có những hành động bột phát. Có lúc Tôn-xtôi tự mình leo lên cây bằng một nửa mái tóc. Sau đó, Tôn-xtôi lại cạo sạch lông mày. Có hôm, Tôn-xtôi muốn mình cũng được bay như chim.
đây là theo mik thôy ạ
TL:
A. Ngay khi hoàng hôn vừa tắt, trên bầu trời bao la, hàng nghìn hàng vạn những ngôi sao nhấp nháy. ( câu ghép )
B. Mùa hè, tán bàng xanh biếc,bóng mát toả rợp sân tường. ( ghép )
D. Nắng càng lên, sắc hoa càng lộng lẫy và hương thơm càng ngào ngạt. ( câu đơn )
Đ. Xa xa, đám lúa giống mới đã ngã màu vàng. ( câu đơn )
E. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi hương thơm ngát. ( câu đơn )
G. Từ xa nhìn lại, trên tán cây xanh rì, lấp ló những chùm hoa sữa trắng ngà, cánh hoa nhỏ li ti xếp thành từng bó tròn, đẹp đến nao lòng. ( câu ghép )
Câu gạc chân là chủ ngữ còn gạch chân in đậm là vị ngữ nha bạn, câu C mình hăm biết!:)
HT
Bài 3:
Các đại từ trong đoạn trích và từ thay thế cho từ ngữ là:
Cậu ( danh từ được dùng như đại từ, thay thế cho "người bạn bị nạn" )
Nó ( đại từ, thay thế "con gấu" )
Tớ ( đại từ, chỉ "người bạn bị nạn" )
Từ trùng lặp nhiều, khiến cho câu văn nặng nề, rườm rà, đó là từ Tôn-xtôi. Từ câu thứ hai trong đoạn trích, em có thể dùng các từ ngữ đồng nghĩa sau để thay thế từ Tôn-xtôi : cậu, cậu ta, chú bé, nghịch ngợm, nhà văn tương lai. (Việc thay thế cụ thể như thế nào, cậu tự làm đi nhá )
a) Các từ trùng lặp nhiều trong đoạn trích trên là: Tôn-xtôi; trèo; có.