Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khí Hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)
- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..
giúp em với chiều nay em thuyết trình ạ, cảm ơn mọi người rất nhiều
Khí Hậu:
+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)
- Không khí – sinh vật:
+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.
+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.
- Sinh vật –địa hình:
+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....
+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu..
Gợi ý:
Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, hay bia tiến sĩ Văn Miếu-Quốc Tử Giám là các bia đá ghi tên những người đỗ Tiến sĩ các khoa thi thời Lê, thời Mạc và thời Lê Trung Hưng (1442-1779) tại Văn Miếu Quốc Tử Giám (nay thuộc Hà Nội). Các bia đá này đã được UNESCO công nhận là Di sản tư liệu thế giới thuộc Chương trình Ký ức Thế giới vào ngày 9/3/2010, tại Ma Cao (Trung Quốc). Sau Mộc bản triều Nguyễn, bia Tiến sĩ Văn Miếu là di sản tư liệu thứ hai của Việt Nam được đưa vào danh mục Di sản văn hóa thế giới.
− Đặc điểm tự nhiên:
+ Khí hậu: Lâm Đồng có khí hậu ôn đới, mát mẻ quanh năm, thích hợp cho nhiều loại cây trồng như cà phê, chè, hoa, rau củ…
+ Địa hình: Tỉnh Lâm Đồng có địa hình đa dạng, từ đồi núi đến cao nguyên, đồng bằng và thung lũng.
+ Sông ngòi: Tỉnh Lâm Đồng có nhiều sông ngòi lớn như Đa Nhim, Sông Đà Lạt, Sông Cầu Đất, Sông Tia, Sông Đồng Nai…
+ Động vật: Lâm Đồng là nơi sinh sống của nhiều loài động vật quý hiếm như hươu sao, gấu trúc, khỉ đột, sóc bay, chim cút đỏ…
+ Thực vật: Với đa dạng địa hình và khí hậu, Lâm Đồng có nhiều loại cây trồng, thực vật quý hiếm như hoa hồng, hoa cẩm tú cầu, hoa dã quỳ, cà phê, chè, rau củ…
− Tiềm năng và thế mạnh:
+ Lâm Đồng là trung tâm sản xuất cà phê lớn nhất Việt Nam
+ Tỉnh Lâm Đồng cũng là trung tâm sản xuất hoa
+ Ngoài ra, Lâm Đồng còn có tiềm năng phát triển du lịch sinh thái, du lịch văn hóa và du lịch nghỉ dưỡng nhờ vào khí hậu mát mẻ, địa hình đa dạng và các danh lam thắng cảnh
+ Tỉnh Lâm Đồng cũng có tiềm năng phát triển nông nghiệp, chăn nuôi và thủy sản nhờ vào địa hình đa dạng và khí hậu thuận lợi.
cảm ơn bạn nhé!