Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy:
DN=PQ=MB
PQ = 4 cm vậy DN = 4cm và MB cũng vậy
Chiều rộng AB là:
4.3=12 (cm)
Vì là hình thang vuông nên PQ = MQ = PN
PQ; MQ; PN = 4 cm
Chiều dài hình chữ nhật là:
4.2=8 (cm)
DIện tích hình vuông ABCD là:
12.8=96(cm2)
Đáp số: 96 cm2
Diện tích hình ABCD là 64 cm2
Chắc chắn luôn ha! Chúc bạn may mắn!
a,f(1/2)=5-2*(1/2)=5-1=4
f(3)=5-2x3=5-6=-1
b,Với y=5 thì 5-2x=5
2x=5-5
2x=0
x=0:2=0
Vậy x=0
Với y=-1 thì 5-2x=-1
2x=5-(-1)
2x=5+1
2x=6
x=6:2=3
Vậy x=3
Vì ABCD là hình chữ nhật nên AC, BD cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đường.
I là trung điểm BD \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_B+x_D=2x_I\\y_B+y_D=2y_I\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}9-5=2x_I\\3-3=2y_I\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x_I=2\\y_I=0\end{cases}\Rightarrow}I\left(2;0\right)}\)
I là trung điểm AC \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_A+x_C=2x_I\\y_A+y_C=2y_I\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_C=2x_I-x_A\\y_C=2y_I-y_A\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x_C=2.2-\left(-5\right)\\y_C=2.0-3\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x_C=9\\y_C=-3\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow C\left(9;-3\right)\)
A B C M E minh họa thôi --
a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM ta có :
AB = AC ( gt )
AM _ chung
BM = MC ( M là trung điểm )
=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )
b, Xét tam giác BME và tam giác CMA ta có :
ME = MA ( gt )
^BME = ^CMA ( đđ )
BM = MC ( M là trung điểm )
=> ^BEM = ^CAM ( 2 góc tương ứng )
mà ^BEM và ^CAM ở vị trí so le trong
=> AC // BE
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HK
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HKCho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HK
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. AB=AC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC
a)CM: tam giác ABM = tam giác ACM
b)Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho MA=ME. CM: AC//BE
c) kẻ BH vuông góc với AC tại H, kẻ CK vuông góc với BE tại K. CM góc ABH= góc ECK
d)CM:Mlà trung điểm của HK
Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Tham khảo tại link trên!
câu này mình vừa làm ở bạn Khang Phạm Duy , HÂN nhé
tham khảo .mình giải rất chi tiết
Diện tích bề mặt khối gỗ thứ nhất là:
\(2\left(x\cdot2y+x\cdot z+2y\cdot z\right)=4xy+2xz+4yz\)
Diện tích bề mặt khối gỗ thứ hai là:
\(2\left(2x\cdot2y+2x\cdot3z+2y\cdot3z\right)=8xy+12xz+12yz\)
Tổng diện tích bề mặt hai khối gỗ là:
\(4xy+2xz+4yz+8xy+12xz+12yz=12xy+14xz+16yz\)
cho mình cách giải hướng dẫn đi