Hà và Mai đi trên đoạn đường lầy lội, đến đoạn có nhiều bùn,...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

ta có:

quãng đường người đó đi được trong 1h đầu là:

S1=v.t1=v

sau khi sửa xe xong thời gian còn lại của người đó là:

t2=t-t1-1=1h

quãng đường người đó đi trong 1h còn lại để kịp giờ là:

S2=v'.t2=v'

do đi cùng quãng đường nên:

\(S_1+S_2=S\)

\(\Leftrightarrow v+v'=v.t\)

\(v+v'=3v\)

\(\Rightarrow v'=2v\)

vậy để kịp giờ người đó phải đi vận tốc gấp 2 lần vận tốc lúc đầu

12 tháng 9 2016

xe phải có vận tốc tăng lên gấp đôi vận tốc lúc đầu

18 tháng 12 2016

1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn

2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực

3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe

26 tháng 3 2017

1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.

2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.

3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.

29 tháng 11 2021

Giày đi mãi đế bị mòn

3 tháng 12 2021

Trọng lượng của bạn Hà bằng áp luật của bạn tác dụng lên mặt sàn :

\(F=P=10.m=450N\)

Áp suất mà bạn Hà tác dụng lên mặt sàn là :

\(P=F:S=450:\left(0,005.2\right)=45000Pa\)

21 tháng 12 2016

Lấy Trong lượng ng đó chia cho diện tich 2 bàn chân la ra

Ct: p=\(\frac{f}{s}\)

21 tháng 12 2016

0,006 gì ms dc

14 tháng 11 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45\cdot10}{0,02\cdot2}=11250\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

Chọn C

14 tháng 11 2021

c 11250n/m^2

13 tháng 11 2021

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45\cdot10}{0,005\cdot2}=45000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

Chọn A

13 tháng 11 2021

Diện tích hai bàn chân tác dụng lên mặt sàn:

\(S=0,005\cdot2=0,01\left(m^2\right)\)

Áp suất bạn Hà tác dụng lên mặt sàn:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}=\dfrac{10m}{S}=\dfrac{10\cdot45}{0,01}=45000Pa\)

Chọn A.

1/Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?A. Người đứng cả hai chân.B. Người đứng co một chân.C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ. 2/Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực,...
Đọc tiếp
1/Trường hợp nào sau đây áp lực của người lên mặt sàn là lớn nhất?
A. Người đứng cả hai chân.
B. Người đứng co một chân.
C. Người đứng cả hai chân nhưng cúi gập xuống.
D. Người đứng cả hai chân nhưng tay cầm quả tạ.
 2/Trong các cách tăng, giảm áp suất sau đây, cách nào là không đúng?
A. Muốn tăng áp suất thì tăng áp lực, giảm diện tích bị ép.
B. Muốn tăng áp suất thì giảm áp lực, tăng diện tích bị ép.
C. Muốn giảm áp suất thì phải giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị ép.
D. Muốn giảm áp suất thì phải giữ nguyên áp lực, tăng diện tích bị ép.
3/So sánh áp suất và áp lực nào sau đây là đúng?
A. Áp suất và áp lực cùng đơn vị đo
B. Áp lực là lực ép vuông góc với mặt bị ép, áp suất là lực ép không vuông góc với mặt bị ép
C. Áp suất có số đo bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích
D. Giữa áp suất và áp lực không có mối quan hệ nào.
4/Khi xe máy đang chuyển động thẳng đều trên mặt đường nằm ngang thì áp lực do xe tác dụng lên mặt đất có độ lớn bằng:
A. trọng lượng của xe và người đi xe
B. lực kéo của động cơ xe máy
C. lực cản của mặt đường tác dụng lên xe
D. không
5/ Áp lực của một vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng tác dụng lên mặt phẳng này có cường độ:
A. bằng trọng lượng của vật
B. nhỏ hơn trọng lượng của vật
C. lớn hơn trọng lượng của vật
D. bằng lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng
6/Tại sao mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn?
5
25 tháng 3 2016

1-D.

2-D

3-C.

4-A.

5-B.

6. mũi kim thì nhọn còn chân ghế thì không nhọn là bởi vì: 

-Mũi kim cần nhọn để đâm xuyên qua các vật một cách dễ dàng.

-Chân ghế thì không nhọn để có thể giữ thăng bằng.

nếu mũi kim không nhọn thì sẽ rất khó đâm xuyên các vật còn chân ghế nếu nhọn thì sẽ không giữ được thăng bằng.

 

25 tháng 3 2016

1/ D

2/ D

3/ C

4/ A

5/ B

6/ 

- Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc nên tăng áp suất, nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.

- Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.

24 tháng 12 2021

DIện tích tiếp xúc của cả 2 bàn chân là

150.2=300(cm2)

Áp suất mà bn Hà tác dụng lên sàn là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{600}{0,03}=20000\left(Pa\right)\)

=> Chọn B