Câu 2: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi.
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2021

Câu 2: Tìm 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi.

Đồng nghĩa với ngậm ngùi: bùi ngừi, tiếc nuối,.... 

Câu 3:

a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?

=> Hai câu dưới là câu ghép.

Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…

b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu "Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…"  thành câu ghép chính phụ.

=> Tôi càng cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ càng ngậm ngùi thương nhớ…

Hc tốt

21 tháng 8 2021

Câu 2 : bùi ngùi , ngùi ngùi

Câu 3 : 

a) Câu trên là câu ghép.

b) Cặp QHT thích hợp:

         Mặc dù tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......

15 tháng 7 2021

a) Hai câu dưới là câu đơn hay câu ghép?

Tôi đã trưởng thành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua khắp phố phường, thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…

* Trả lời :

- Hai câu này là 2 câu ghép 

b) Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để viết lại câu dưới thành câu ghép chính phụ.

Tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ…

* Trả lời :

Mặc dù tôi vẫn nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà nhưng lòng tôi vẫn cứ ngậm ngùi thương nhớ.

15 tháng 7 2021

a) Câu trên là câu ghép.

b) Cặp QHT thích hợp:

         Mặc dù tôi đã trưởng tuuhành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......

c) 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi :

        Bùi  ngùi, đau xót

     Hok Tốt ~

2 tháng 5 2019

a) Câu trên là câu ghép.

b) Cặp QHT thích hợp:

         Mặc dù tôi đã trưởng tuuhành, đã là một thanh niên, đã có công ăn việc làm, đã có xe máy, đã phóng vù vù qua các phố phường, thì tôi vẫn nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ. Nhưng mà tôi cứ nhớ mãi về bà, về sự thương yêu của bà, và lòng tôi cứ ngậm ngùi thương nhớ......

c) 2 từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi :

        Bùi  ngùi, đau xót

30 tháng 12 2018

CÁC TỪ ĐƯỢC GẠCH DƯỚI TRONG ĐOẠN VĂN THUỘC LOẠI TỪ LÀ : ĐẠI TỪ  

MÌNH LÀM ĐẠI NHA !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

30 tháng 12 2018

Thời gian trôi đi nhanh : động từ

​Tôi : đại từ

trưởng thành : tính từ

thanh niên : danh từ

xe máy : danh từ

phóng vù vù qua : động từ

thì : quan hệ từ

​tôi : đại từ

​nhớ : động từ

​kỉ niệm thời ấu thơ :​ danh từ

​về :​ quan hệ từ

bà :​ danh từ

sự yêu thương :​ danh từ

​của : quan hệ từ

và : ​quan hệ từ

ng : ​danh từ

​bùi ngùi : tính từ

​nhớ thương :​ động từ

a,Xác định từ loại của các từ : thời gian,trôi nhanh,nhanh,tôi,trưởng thành,thanh niên,xe máy,phóng,vù vù,qua,phố phường,thì,tôi,nhớ,kỉ niệm,thời,ấu thơ,tôi,nhớ,về,bà,sự thương yêu,của,bà,và,lòng,tôi,ngậm ngùi,thương nhớ.

- Từ ghép : thời gian ; trôi nhanh ; trưởng thành ; thanh niên ; xe máy ; phố phường ; kỉ niệm ; ấu thơ ; thương nhớ

- Từ láy : vù vù ; ngậm ngùi ;

- Từ đơn : nhanh ; qua ; tôi ; thì ; nhớ ; thời ; về ; bà ; của ; và ; lòng ;

b,Tìm từ đồng nghĩa với từ ngậm ngùi : bùi ngùi ; chua xót ...

c,Câu 2,3 là câu ghép

d,Tìm cặp QHT thích hợp đẻ viết lại câu 2 thành câu ghép chính phụ

Mặc dù tôi đã trưởng thành,đã là một thanh niên,đã có công ăn việc làm,đã có xe máy,đã phóng vù vù qua khắp phố phường thì tôi vẫn cứ nhớ mãi những kỉ niệm thời ấu thơ, nhưng tôi cứ nhớ mãi về bà,về sự thương nhớ...

 
Tiếng Việt 5- ĐỀ 6Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau: a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc… b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng...
Đọc tiếp

Tiếng Việt 5- ĐỀ 6

Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau:

 a) Đất nước ta giàu đẹp, non sông ta như gấm, như vóc, lịch sử dân tộc ta oanh liệt, vẻ vang. Bởi thế mỗi người dân Việt Nam yêu nước dù có đi xa quê hương, xứ sở tới tận chân trời, góc bể cũng vẫn luôn hướng về Tổ Quốc thân yêu với một niềm tự hào sâu sắc…

 b) Không tự hào sao được! Những trang sử kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ oai hùng của dân tộc ta ròng rã trong suốt 30 năm gần đây còn ghi lại biết bao tấm gương chiến đấu dũng cảm, gan dạ của những con người Việt Nam anh dũng, tuyệt vời…

Bài 2: Đặt câu với mỗi từ sau:

a) Vui vẻ.

b) Phấn khởi.

c) Bao la.

d) Bát ngát.

g) Mênh mông.

Bài 3: Tìm từ trái nghĩa với các câu tục ngữ, thành ngữ sau:

a) Gạn đục, khơi trong

b) Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng

c) Ba chìm bảy nổi, chín lênh đênh.

d) Anh em như thể tay chân

 Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần.

4
23 tháng 10 2021

nhiều thế, giết người à. Đặt từng câu  một ở từng câu hỏi á............

Bài 2:

a) Vui vẻ: hôm nay t ko đc vui vẻ

...............................................

b) Phấn khởi : An phấn khởi vì xắp đc đi du lịch

................................................

c) Bát ngát : Cánh đồng bát ngát

..............................................

d) Mênh mông:  Biển cả mệnh mông

................................

23 tháng 10 2021

Bài 3:

 

a)  Gạn đục   khơi   trong

b)  Gần mực thì  đen , gần đàn thì rạng

c)  Ba chìm bảy  nổi  , chín lênh đênh

d)  Anh   em như thể tay chân

Rách  lành đùm bọc dở   hay  đỡ đần

mk lm bài 3 rồi đó, vừa nãy bn TMN.... gì gì đấy, bn lm thiếu ở phần bài 3 là dở  và  hay

~~HT~~

   Phân các câu dưới đây thành hai loại: câu đơn và câu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy?a) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.     Câu a là câu đơn b) Nếu trẻ em không được học chữ thì cuộc...
Đọc tiếp

   Phân các câu dưới đây thành hai loại: câu đơncâu ghép. Em dựa vào đâu để phân chia như vậy?

a) Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, ta có thể nghe tiếng vù vù bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.     Câu a là câu đơn

b) Nếu trẻ em không được học chữ thì cuộc sống của các em sau này sẽ rất khó thoát khỏi cảnh lạc hậu, tối tăm.Câu b là câu ghép

c) Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng.Câu c câu là câu ghép

d) Trong im ắng, hương vườn thơm thoang thoảng bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành.Câu d là câu đơn

Bài 4

  Vạch ranh giới giữa các vế câu trong từng câu ghép ở bài tập 3. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu.

Giải hộ mik với ạ

0
21 tháng 10 2021

vàng óng 

hồng hào

21 tháng 10 2021

Bài 3

Chiếc tàu hỏa chuẩn bị khởi hành.

 Máy bay là phương tiện di chuyển trên ko chung

Tàu bay là người bạn của bầu trời.

Chiếc xe lửa này đã cũ rồi!

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 A.TẤP NẬP, NHỘN NHỊP, SÔI ĐỘNG

B.NHỚ THƯƠNG, LƯU LUYẾN, NHỚ

 
19 tháng 9 2021

hello men

Đặt câu có:a)      Từ với là động từ:……………………………………..…………………………….……………………………………………………………………………….…………….           Từ với là quan hệ từ:………………………………………………….…………….……………………………………………………………………………….……………. b) Từ để là...
Đọc tiếp

Đặt câu có:

a)      Từ với là động từ:……………………………………..…………………………….

……………………………………………………………………………….…………….

 

          Từ với là quan hệ từ:………………………………………………….…………….

……………………………………………………………………………….…………….

 

b) Từ để là động từ:…………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………….………….

 

          Từ để là quan hệ từ:………………………………………………………...……….

………………………………………………………………………………..……………….

0