. Hai ca nô làm nhiệm vụ đưa thư giữa hai bến sông A và...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 6 2023

Gọi thời gian khi ca nô B xuất phát từ bến là t (giờ), khi đó thời gian ca nô A đã đi được là t+1,5.

 

Khi gặp nhau, khoảng cách hai ca nô đã đi được bằng nhau, ta có:

 

v × (t+1,5) = v × 3 - v × t

   => v × (t+1,5+t) = 3v

   => v × (2t+1,5) = 3v

   => t = (3-1,5) : 2 = 0,75

 

Vậy, để hai ca nô đi mất thời gian bằng nhau, ca nô ở B phải xuất phát muộn hơn ca nô ở A 0,75 giờ (tức 45 phút).

21 tháng 10 2018

Đáp án D

- Thời gian xuôi dòng của canô là :

   8 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 45 (phút) = 0,75 (giờ)

- Khoảng cách từ bến A đến bến B là:

   25.0,75 = 18,75 (km)

- Vận tốc ca nô khi ngược dòng từ B về A là:

   25 – 2.2,5 = 20 (km/h)

- Thời gian ngược dòng của canô là :

   18,75 : 20 = 0,9375 (giờ) = 56 phút 15 giây

- Canô đến bến B lúc :

   8 giờ 15 phút + 15 phút + 56 phút 15 giây = 9 giờ 26 phút 15 giây

5 tháng 9 2021

Cho biết:\(t_2=5h30';t_1=5h;s_{AB}=15km;v_1=20\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Điều cần tính:\(v=?\left(\dfrac{km}{h}\right);v_2=?\)

a,Thời gian ca nô chuyển động từ A đến B là:

\(\Delta t=t_2-t_1=5h30'-5h=30'=0,5h\)

Vận tốc của ca nô đó là;

\(v=\dfrac{s_{AB}}{\Delta t}=\dfrac{15}{0,5}=30\)(km/h)

b,Vận tốc trung bình của cano là:

\(v=\dfrac{s_{AB}}{t}=\dfrac{\dfrac{t}{2}\left(v_1+v_2\right)}{t}=\dfrac{1}{2}\left(20+v_2\right)=30\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}\left(20+v_2\right)=30\Rightarrow v_2=40\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

Vậy ...

5 tháng 9 2021

a,Đổi 5h30 = 5,5h

Thời gian cano đi từ A đến B là:

    5,5-5 = 0,5 (h)

Vận tốc của ca nô là:

    \(v=\dfrac{s}{t}=\dfrac{15}{0,5}=30\left(km/h\right)\)

b) Quãng đường mà ca nô đi được trong nửa thời gian đầu là:

     s1 = v1.t1 = 0,5:2.20 = 5 (km)

   Vận tốc của ca nô ở nửa thời gian sau là:

     \(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{s-s_1}{t-t_1}=\dfrac{15-5}{0,5-0,25}=40\left(km/h\right)\)

8 tháng 12 2021

Giữa hai bến sông A và B cách nhau 20km theo đường thẳng có một đoàn cano phục vụ chở khách liên tụcchuyển động đều với vận tốc như sau: 20km/h khi xuôi ...

27 tháng 6 2016

gọi t là thời gian đi của ca nô cũng như của thuyền ( đến B cùng lúc )

gọi vận tốc của nước đối với bờ là x 

 vậy vận tốc của thuyền là 3-x (km/h

............................ ca nô  .... : 10+x(km/h)

vì quãng đường ca nô đi được gấp 4 lần quả đường thuyền đi nên ta có phương trình :

4*t*(3-x)=(10+x) *t

<=> 4*(3-x)= 10+x

=. x=0.4 km/h 

 nếu nước chảy nhanh hơn thì thời gian đi thay đổi vì x tăng => v của ca nô hay thuyền thay đổi => thời gian thay đổi !

25 tháng 8 2021

a)

Gọi:  Vận tốc của ca nô khi nước đứng yên là x.

         Vận tốc của dòng nước chảy là y.

          (x,y>0;km/h)(x,y>0;km/h)

Thời gian ca nô chạy ngược dòng từ N về M:

4+2=6 (giờ)

Khi ca nô chạy xuôi dòng từ M đến N ta có phương trình: 

x+y=120/4=30      (1)

Khi ca nô chạy ngược dòng từ N về M ta có phương trình: 

x−y=120/6=20    (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:

     x+y=30      ;      x−y=20

⇔{2x=50        ;      2y=10

⇔{x=25(n)      ;    y=5(n)

 

Vậy: Vận tốc của ca nô khi nước đứng yên là 25 km/h.

         Vận tốc của dòng nước là 5 km/h.

b)

Khi ca nô tắt máy đi từ M đến N thì khi đó ca nô di chuyển là do dòng nước chảy. Vậy thời gian ca nô tắt máy đi từ M đến N là:

120:5=24 (giờ)

21 tháng 10 2016

Gọi vận tốc dòng nước là v2, vận tốc canô là v1

\(t_1=\frac{AB}{v_1+v_2};t_2=\frac{AB}{v_1-v_2}\)

\(v_{tb}=\frac{AB+AB}{\frac{AB}{v_1+v_2}+\frac{AB}{v_1-v_2}}=\frac{2AB}{AB\left(\frac{1}{v_1+v_2}+\frac{1}{v_1-v_2}\right)}=\frac{2}{\frac{\left(v_1-v_2\right)+\left(v_1+v_2\right)}{\left(v_1-v_2\right)\left(v_1+v_2\right)}}\)

\(=\frac{2\left(v_1-v_2\right)\left(v_1+v_2\right)}{2.v_1}=\frac{v_1^2-v_2^2}{v_1}=v_1-\frac{v_2^2}{v_1}\)

Do đó \(v_2\) càng nhỏ thì \(v_{tb}\)càng lớn

Vậy nước chảy chậm thì ...

 

12 tháng 2 2019

Một ca nô chạy từ bến A đến bến B rồi trở về bến A trên một dòng sông,Hỏi nước dòng sông chảy nhanh hay chậm,vận tốc trung bình của ca nô trong suốt thời gian cả đi lẫn về sẽ sớm hơn,Vật lý Lớp 9,bài tập Vật lý Lớp 9,giải bài tập Vật lý Lớp 9,Vật lý,Lớp 9

2 tháng 8 2021

gọi vận tốc ca nô và nước lần lượt là vc và vn

khi đi ngc vc-vn

xuôi vc+vn

ta có \(2=\dfrac{AB}{v_c+v_n}\left(1\right)\)

\(3=\dfrac{AB}{v_c-v_n}\)

chia 2 vế của hai pt trên đc

\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{v_c-v_n}{v_c+v_n}\Rightarrow v_c=5v_n\left(2\right)\)

thời gian gỗ trôi \(t=\dfrac{AB}{v_n}\Rightarrow AB=t.v_n\left(3\right)\)

(1) và (3) \(\dfrac{t.v_n}{v_n+v_c}=2\)  kết hợp 2

\(\Rightarrow\dfrac{t}{6}=2\Rightarrow t=12\left(h\right)\) 

lâu vc =))

 

2 tháng 8 2021

Aurora                                                          mấy bài mẹo mà :))

27 tháng 6 2021

- Để vận tốc trung bình không thay đổi thì nước sông phản chậm hay là lặng để vận tốc đi và về là như nhau .

8 tháng 9 2021

a,\(\Rightarrow SMN=\left(v1+v2\right)t=4\left(v1+v2\right)\left(1\right)\)

\(\Rightarrow SMN=\left(v1-v2\right)\left(t+2\right)=6\left(v1-v2\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v1+v2=\dfrac{120}{4}=30\\v1-v2=\dfrac{120}{6}=20\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v1=25km/h\\v2=5km/h\end{matrix}\right.\)

b,\(\Rightarrow t=\dfrac{120}{v2}=\dfrac{120}{5}=24h\)