: Cho hình thang MNPQ (MN//QP), lấy I là trung điểm của...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

Áp dụng hệ quả Thales với EF//MN//BC có

\(\frac{EF}{BC}=\frac{AF}{AC}=\frac{AK}{AH}=\frac{1}{3}\).Và \(\frac{MN}{BC}=\frac{AN}{AC}=\frac{AI}{AH}=\frac{2}{3}\)

b/ Có \(\frac{S_{AEF}}{S_{ABC}}=\left(\frac{EF}{BC}\right)^2=\frac{1}{9}\Rightarrow S_{AEF}=\frac{1}{9}.90=10cm^2\)

Lại có \(\frac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\left(\frac{MN}{BC}\right)^2=\frac{4}{9}\Rightarrow S_{AMN}=\frac{4}{9}.90=40cm^2\)

Vậy SMNFE=\(S_{ABC}-S_{AEF}-S_{AMN}=90-10-40=40\)cm^2

a: Xét ΔMPQ và ΔNQP có 

MQ=NP

\(\widehat{MQP}=\widehat{NPQ}\)

QP chung

Do đó: ΔMPQ=ΔNQP

Suy ra: \(\widehat{IPQ}=\widehat{IQP}\)

=>ΔIQP cân tại I

=>IQ=IP

Ta có: IM+IP=MP

IN+IQ=NQ

mà MP=NQ

và IQ=IP

nên IM=IN

Ta có: \(\widehat{OMN}=\widehat{OQP}\)

\(\widehat{ONM}=\widehat{OPQ}\)

mà \(\widehat{OQP}=\widehat{OPQ}\)

nên \(\widehat{OMN}=\widehat{ONM}\)

hay ΔOMN cân tại O

=>OM=ON

=>O nằm trên đường trung trực của MN(1)

Ta có: IM=IN

nên I nằm trên đường trung trực của MN(2)

Từ (1) và (2) suy ra OI là đường trung trực của MN

b: Ta có: OQ=OP

nên O nằm trên đường trung trực của PQ(3)

Ta có: IQ=IP

nên I nằm trên đường trung trực của PQ(4)

Ta có: KQ=KP

nên K nằm trên đường trung trực của PQ(5)

Từ (3), (4) và (5) suy ra Q,I,K thẳng hàng

a: Xét ΔABC có M,N lần lượt la trung điểm của BA và BC

nên MN là đường trung bình

=>MN//AC và MN=AC/2(1)

Xét ΔADC có Q,P lần lượt là trung điểm của DA và DC

nên QP là đường trung bình

=>QP//AC và QP=AC/2(2)

Từ (1) và (2) suy ra MN//PQ và MN=PQ

=>MNPQ là hình bình hành

Suy ra: MQ//NP

b: MN+NP+MQ+PQ

=AC/2+AC/2+BD/2+BD/2

=AC+BD

20 tháng 6 2017

Tuấn Anh Phan Nguyễn

Nguyễn Huy Tú

Ace Legona

phynit

Heep me

20 tháng 6 2017

hình là mình lười nhất đó bạn :v

17 tháng 9 2016

AD vuông AB (gt) 
MH vg AB (gt) 
BC vg AB (gt) 
=> MH // AD // BC (1) 
MD = MC (gt) (2) 
(1)(2)=> I là trung điểm BD 
H là TĐ AB 
MI là đường trung bình tam giác BDC 
IH là đg TB tg ABD 
=> HI = AD/2 = 16/2 = 8 cm 
MI = BC/2 <=> BC = 2MI 
MH - IH = MC = 10 cm (gt) 
=> BC = 20 cm 

17 tháng 9 2016

Thanks pợn nhìu, kp nka!!!

11 tháng 10 2020

Bài 1:

a) Ta có: \(4x^2-6x\)

\(=2x\cdot2x-2x\cdot3\)

\(=2x\left(2x-3\right)\)

b) Ta có: \(9x^4y^3+3x^2y^4\)

\(=3x^2y^3\cdot3x^2+3x^2y^3\cdot y\)

\(=3x^2y^3\left(3x^2+y\right)\)

c) Ta có: \(x^3-2x^2+5x\)

\(=x\cdot x^2-x\cdot2x+5\cdot x\)

\(=x\left(x^2-2x+5\right)\)

d) Ta có: \(3x\left(x-1\right)+5\left(x-1\right)\)

\(=3x\cdot\left(x-1\right)+5\cdot\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(3x+5\right)\)

e) Ta có: \(2x^2\left(x+1\right)+4\left(x+1\right)\)

\(=2\cdot\left(x+1\right)\cdot x^2+2\cdot\left(x+1\right)\cdot2\)

\(=2\left(x+1\right)\cdot\left(x^2+2\right)\)

f) Ta có: \(-3x+6xy+9xz\)

\(=9xz+6xy-3x\)

\(=3x\cdot3z+3x\cdot2y-3x\cdot1\)

\(=3x\left(3z+2y-1\right)\)

Bài 2:

a)Xét hình thang ABCD(AB//CD) có

E là trung điểm của AD(gt)

F là trung điểm của BC(gt)

Do đó: EF là đường trung bình của hình thang ABCD(Định nghĩa đường trung bình của hình thang)

⇒EF//AB//CD và \(EF=\frac{AB+CD}{2}\)(Định lí 4 về đường trung bình của hình thang)

Xét ΔADC có

E là trung điểm của AD(gt)

EK//DC(EF//DC, K∈EF)

Do đó: K là trung điểm của AC(Định lí 1 về đường trung bình của tam giác)

⇒AK=KC(đpcm)

b) Xét ΔADC có

E là trung điểm của AD(gt)

K là trung điểm của AC(cmt)

Do đó: EK là đường trung bình của ΔADC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

\(EK=\frac{DC}{2}\)(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

\(EK=\frac{10}{2}=5cm\)

Ta có: \(EF=\frac{AB+DC}{2}\)(cmt)

nên \(EF=\frac{4+10}{2}=7cm\)

Ta có: K nằm giữa E và F(E,K,F thẳng hàng)

nên EK+KF=EF

⇒KF=EF-EK=7-5=2cm

Vậy: EK=5cm; KF=2cm

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có M, N, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC. a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân. b) Gọi K là điểm đối xứng với H qua N. Chứng minh tứ giác AHCK là hình chữ nhật c) Chứng minh tứ giác AMHN là hình thoi d) Kẻ HE\(\perp\)AC (E \(\in\) AC). Gọi I là trung điểm của HE. Chứng minh AI\(\perp\)BE Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Vẽ HD\(\perp AB\)...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có M, N, H lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.

a) Chứng minh tứ giác BMNC là hình thang cân.

b) Gọi K là điểm đối xứng với H qua N. Chứng minh tứ giác AHCK là hình chữ nhật

c) Chứng minh tứ giác AMHN là hình thoi

d) Kẻ HE\(\perp\)AC (E \(\in\) AC). Gọi I là trung điểm của HE. Chứng minh AI\(\perp\)BE

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, AH là đường cao. Vẽ HD\(\perp AB\) tại D, HE\(\perp\)AC tại E

a) Tứ giác ADHE là hình gì?

b) Chứng minh rằng: AH\(^2\)= BH.HC; AB\(^2\)=BH.BC

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. D,E lần lượt là trung điểm của AB và BC

a) Chứng minh rằng: ADEC là hình thang vuông

b) Gọi F là điểm đối xứng của E qua D. Tứ giác AFEC là hình gì? Vì sao?

c) Gọi M,K là giao điểm của CF với AE, AB. N là giao điểm của DM với AC. Chứng minh rằng: ADEN là hình chữ nhật

d) Chứng minh rằng AB=6DK

0
A/ TRẮC NGHIỆM. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng: Câu 1: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình: A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 2 – 4x = 0 Câu 2: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng: A. 1 B. 0 C. – 1 D. 2 Câu 3: Cho đoạn thẳng AB có...
Đọc tiếp

A/ TRẮC NGHIỆM.

Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

Câu 1: Phương trình 2x – 4 = 0 tương đương với phương trình:

A. 2x + 4 = 0 B. x – 2 = 0 C. x = 4 D. 2 – 4x = 0

Câu 2: Phương trình –x + b = 0 có một nghiệm x = 1, thì b bằng:

A. 1 B. 0 C. – 1 D. 2

Câu 3: Cho đoạn thẳng AB có chiểu dài gấp 4 lần đoạn thẳng CD, độ dài đoạn thẳng CD gấp 10 lần độ dài đoạn thẳng EF. Tỉ số của hai đoạn thẳng AB và EF là:

A. B. 40 C. D.

Câu 4: Cho tam giác ABC. Lấy D, E trên các cạnh AB, AC sao cho DE // BC và AD = 8cm, DB = 6cm, AE = 10cm. Độ dài cạnh AC là:

A. 8cm B. 10cm C. 15cm D. 17,5cm

Câu 5: Một hình chữ nhật có diện tích 15m2. Nếu tăng chiều dài lên hai lần, chiều rộng lên ba lần thì diện tích của hình chữ nhật mới là :

A. 30m2 B. 45m2 C. 90 m2 D. 75 m2

Câu 6: Chọn đúng (Đ), sai (S) điền vào chỗ chấm.

a) Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau.....

b) Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau.....

Câu 7: Cho MN/PQ = 3/4 và PQ = 12cm. Độ dài của MN là:

A. 6cm B. 8cm C. 9cm D. 10cm

Câu 8: Cho tam giác ABC, vẽ MN // BC . Biết AM = 4; AN = 5, AC = 8,5.

Độ dài x của đoạn thẳng MB là:

A. x = 2,8 B. x = 2,5 C. x = 2,7 D. x = 6,8

Câu 9: Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 12cm; BC = 18cm. Gọi M là trung điểm BC, đường thẳng AM cắt CD tại N. Độ dài MN là:

A. 10cm B. 15cm C. 17cm D. 18cm

Câu 10: Gọi M là điểm nằm trên đoạn thẳng AB sao cho MA/MB = 1/2

Khi đó MB/AB sẽ là:

A. 1/3 B. 2/3 C. ¼ D. 3/4

Câu 11: Cho biết AB/CD = 5/4 và CD = 20cm. Độ dài đoạn AB là:

A. 15cm B. 20cm C. 25cm D. 30cm

Câu 12: Chọn câu có khẳng định đúng:

Chọn cặp phương trình tương đương.

A. x = -1 và x(x + 1) = 0 B. 5x - 2 = 3x + 4 và 2x = 2

C. 5(2x + 3) = 0 và 3(2x + 3) = 0 D. x2 - 4 = 0 và x = 2

Câu 13 Tập hợp tất cả các giá trị của x thỏa mãn là:

A. B. C. D.

Câu 14: Giá trị x = 2 là nghiệm của phương trình:

A. 2x + 1 = 3x - 9 C. 4 - x = 5 - 2x

B. 3x - 1 = 2x + 1 D. 7x - 3 = 4x - 6

Câu 15: Cho ABC có MN //BC thì:

A. B. C. D.

B/ TỰ LUẬN

Bài 1: Cho biểu thức

a) Tìm điều kiện của để giá trị của được xác định rồi rút gọn biểu thức

b) Tính giá trị của biểu thức tại .

c) Tìm giá trị của để giá trị của bằng .

d) Tìm giá trị của để giá trị của bằng .

Bài 2: Cho hình bình hành có đường cao vẽ từ đến cạnh bằng

a) Tính diện tích hình bình hành

b) Gọi là trung điểm của Tính diện tích tam giác

c) cắt tại Chứng minh

d) Tính diện tích tam giác

giúp mình với mình cần gấp !

3
AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2020

Câu 1:

$2x-4=0\Leftrightarrow 2(x-2)=0\Leftrightarrow x-2=0$

Đáp án B

Câu 2:

PT $-x+b=0$ có nghiệm $x=1$ thì $-1+b=0\Rightarrow b=1$

Đáp án A

Câu 3:

Ta có: $AB=4CD; CD=10EF$

$\Rightarrow AB=4CD=4.10EF=40EF\Rightarrow \frac{AB}{EF}=40$

Đáp án B

Câu 4:

Áp dụng định lý Ta-let cho $DE\parallel BC$ có:

$\frac{AD}{AB}=\frac{AE}{AC}$

$\Leftrightarrow \frac{8}{8+6}=\frac{10}{AC}$

$\Rightarrow AC=17,5$ (cm)

Đáp án D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 3 2020

Câu 5:

Chiều dài ban đầu là $a$, chiều dài sau khi tăng là $2a$

Chiều rộng ban đầu là $b$, chiều rộng sau khi tăng là $3b$

Diện tích cũ: $ab=15$

Diện tích mới: $2a.3b=6ab=6.15=90$ (m vuông)

Đáp án C

Câu 6:

a) Đ

b) S

Câu 7:

$\frac{MN}{PQ}=\frac{3}{4}\Rightarrow MN=\frac{3}{4}.PQ=\frac{3}{4}.12=9$ (cm)

Đáp án C

Câu 8:

Áp dụng định lý Ta-let cho $MN\parallel BC$ ta có:

$\frac{AM}{AB}=\frac{AN}{AC}$

$\Leftrightarrow \frac{4}{AB}=\frac{5}{8,5}$

$\Rightarrow AB=6,8$ (cm)

$\Rightarrow MB=AB-AM=6,8-4=2,8$ (cm)

Đáp án A