Câu 1. ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Giải pháp phù hợp nhằm bảo vệ sự đa dạng hệ sinh thái rừng gắn với thực hiện chính sách định canh, định cư đối với người dân tộc thiểu số miền núi ở nước ta là:

Câu 2. Bộ lông của các loài thú sống ở vùng lạnh, vùng nóng có đặc điểm gì?

Câu 3. Điểm giống nhau và khác nhau ở quần thể người và quần thể sinh vật khác?

Câu 4. Biện pháp sử dụng hợp lý tài nguyên rừng?

Câu 5.  Những biện pháp nào chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã?

Câu 6. Dựa vào nhân tố ánh sáng và độ ẩm ta xếp cây lúa vào nhóm thực vật, cây rau má vào nhốm thực vật nào?

Câu 7. Nhóm sinh vật nào có khả năng chịu đựng cao đối với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường?

Câu 8.  Kể tên các mối Quan hệ giữa hai loài sinh vật trong hệ sinh thái.

Câu 9: Nêu đặc điểm và lấy VD của các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? Chúng ta cần phải sử dụng các nguồn tài nguyên đó như thế nào? Vì sao?                                                                             

Câu 10: Khi ăn rau hoặc hoa quả mua từ chợ về, mặc dù đã rửa sạch, ngâm nư­ớc muối và nấu chín nh­ưng vẫn bị ngộ độc. Hãy giải thích nguyên nhân vì sao ?

Câu 11Ô nhiễm môi trường là gì ? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường ?

Câu 12: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái rừng ? Nêu biện pháp bảo vệ ?

Câu 13: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái biển ? Nêu biện pháp bảo vệ ?

Câu 14: Vì sao cần bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp ? Nêu biện pháp bảo vệ ?

0
Câu 1: Đối tượng của Di truyền học là gì?A. Tất cả động thực vật và vi sinh vật.B. Cây đậu Hà Lan có khả năng töï thụ phấn cao.C. Cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.D. Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật.Câu 2: Ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học không bao gồm nội dung nào?A. Cung cấp  cơ sở lí thuyết cho khoa học chọn giốngB....
Đọc tiếp

Câu 1: Đối tượng của Di truyền học là gì?

A. Tất cả động thực vật và vi sinh vật.

B. Cây đậu Hà Lan có khả năng töï thụ phấn cao.

C. Cơ sở vật chất, cơ chế và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

D. Các thí nghiệm lai giống động vật, thực vật.

Câu 2: Ý nghĩa thực tiễn của Di truyền học không bao gồm nội dung nào?

A. Cung cấp  cơ sở lí thuyết cho khoa học chọn giống

B. Có vai trò quan trọng đối với y học, công nghệ sinh học

C. Cung cấp các kiến thức cơ bản cho tâm lý học

D. Cung cấp cơ sở cho công nghệ gen

Câu 3: Menđen đã phát minh ra các quy luật di truyền từ thực nghiệm, đặt nền móng cho Di truyền học bằng phương pháp nào?

A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.

B. Phương pháp xác định trình tự ADN.

C. Phương pháp giải mã gen.

D. Phương pháp tuyển chọn và phát triển giống.

Câu 4: Đặc điểm của đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Menđen là:

A. Sinh sản và phát triển mạnh, mang nhiều tính trạng dễ theo dõi.

B. Thời gian sinh trưởng và phát triển ngắn, số lượng con lai nhiều dễ phân tích số liệu.

C. Dễ trồng, phân biệt rõ về các tính trạng tương phản, hoa lưỡng tính tự thụ phấn khá nghiêm ngặt dễ tạo dòng thuần.

D. Dễ trồng, mang nhiều tính trạng khác nhau, kiểu hình đời Fphân li rõ theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

Nội dung: Lai một cặp tính trạng (8 câu)

Câu 1: Kiểu gen thuần chủng là gì?

A. Là kiểu gen có tất cả các cặp gen đều đồng hợp.

B. Là kiểu gen có tất cả các cặp gen đều dị hợp.

C. Là kiểu gen ở đời con F1.

D. Là tất cả các kiểu gen xuất hiện ở đời con.

Câu 2: Trong tương quan trội lặn, tính trạng nào thường có lợi và mang nhiều ý nghĩa kinh tế?

A. Tính trạng trội.

B. Tính trạng lặn.

C. Tính trạng trung gian.

D. Không có tính trạng nào.

Câu 3: Nội dung của quy luật phân li là

A. Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.

B. F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình trung bình là 3 trội : 1 lặn.

C. Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỷ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn

D. Ở thể dị hợp, tính trạng trội át chế hoàn toàn tính trạng lặn.

Câu 4: Theo Menđen, các tổ hợp nào sau đây đều biểu hiện kiểu hình trội?

A. AA và aa

B. Aa và aa

C. AA và Aa

D. AA, Aa, aa

Câu 5: Phép lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích?

I. Aa x aa;     II. Aa x Aa;     III. AA x aa;     IV. AA x Aa;     V. aa x aa.

Câu trả lời đúng là:

A. I, III, V.

B. I, III

C. II, III

D. I, V

Câu 6: Cho hai thứ đậu Hà Lan có cây thân thấp lai với nhau thu được đời con. Biết thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp. Trong các nhận định dưới đây, nhận định nào sai?

A. Đời con đồng tính.

B. Đời con không thể cho ra tính trạng thân cao.

C. 100% cây đời con mang tính trạng thân thấp.

D. Cho các cây ở đời con tự thụ phấn có thể thu được kiểu hình thân cao.

Câu 7: Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. P: Lông ngắn thuần chủng x lông dài, kết quả ở F1 như thế nào trong các trường hợp sau đây?

A. Toàn lông dài.

B. 1 lông ngắn : 1 lông dài.

C. Toàn lông ngắn.

D. 3 lông ngắn : 1 lông dài

Câu 8: Xét tính trạng chiều cao cây: A: thân cao, a: thân thấp. Cho hai cây thân cao lai với nhau, thế hệ con lai với tỉ lệ kiểu hình là 3 thân cao: 1 thân thấp. Cặp bố mẹ có kiểu gen là gì?

A. AA x aa.

B. Aa x Aa.

C. aa x aa.

D. AA x AA.

Nội dung: Lai hai cặp tính trạng (8 câu)

Câu 1: Phép lai: AaBbcc x AabbCc có thể sinh ra đời con có số kiểu gen là

A. 81

B. 16

C. 12

D. 48.

Câu 2: Phép lai tạo ra hai kiểu hình ở con lai là:

A. MMpp x mmPP

B. MmPp x MmPp

C. MMPP x mmpp

D. MmPp x MMpp

Câu 3: Các chữ in hoa là alen trội và chữ thường là alen lặn. Mỗi gen quy định 1 tính trạng. Cơ thể mang kiểu gen AaBbDdeeFf khi giảm phân bình thường cho số loại giao tử là

   A. 4.

   B. 8.

   C. 16.

   D. 32.

Câu 4: Bằng thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo phương pháp phân tích các thế hệ lai, Menđen đã phát hiện ra quy luật nào?

A. Quy luật phân li.

B. Quy luật phân li độc lập.

C. Quy luật đồng tính.

D. Quy luật phân li và quy luật đồng tính.

Câu 5: Biến dị tổ hợp là 

A. sự tổ hợp lại các tính trạng của P và làm xuất hiện các kiểu hình khác P.

B. tổ hợp tất cả các kiểu hình của P.

C. tổ hợp tất cả các kiểu gen của P.

D. tổ hợp tất cả các kiểu gen ở thế hệ con cháu.

Câu 6: Trong các kiểu gen sau đây, cá thể dị hợp bao gồm:

1. aaBB

2. aaBb

3. AaBB

4. Aabb

5. aabb

6. AABb

A. 1, 2 và 3.

B. 2,3 và 5.

C. 2, 3, 4 và 6.

D. 2, 4, 5 và 6.

Câu 7: Ý nghĩa của quy luật phân li độc lập là gì?

A. Làm xuất hiện các giao tử khác nhau trong quá trình phát sinh giao tử.

B. Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.

C. Giải thích một trong các nguyên nhân xuất hiện biến dị tổ hợp ở các loài giao phối.

D. Là nguyên liệu quan trọng trong chọn giống và tiến hóa

Câu 8: Tại sao ở các loài sinh sản giao phối, biến dị lại nhiều hơn nhiều so với những loài sinh sản vô tính?

A. Những loài sinh sản giao phối có xảy ra quá trình giảm phân tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử trong quá trình thụ tinh tạo nên nhiều biến dị.

B. Những loài sinh sản giao phối có khả năng sống lâu hơn.

C. Những loài sinh sản vô tính không thích nghi kịp với sự thay đổi của môi trường.

D. Những loài sinh sản vô tính bị ảnh hưởng nhiều bởi các tác nhân môi trường.

I.                   NHIỄM SẮC THỂ (8 tiết) 20 CÂU

Nội dung: Nhiễm sắc thể (3 câu)

Câu 1: Trong tế bào ở các loài sinh vật, NST có dạng:

A. Hình que

B. Hình hạt

C. Hình chữ V

D. Nhiều hình dạng

Câu 2: Trong phân bào, có thể quan sát rõ nhất hình thái NST ở vào kì nào?

A. Kì trung gian

B. Kì đầu

C. Kì giữa

D. Kì sau

Câu 3: Mỗi loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể đặc trưng bởi

A. số lượng, hình dạng, cấu trúc NST.

B. số lượng, hình dạng NST.

C. số lượng, cấu trúc NST.

D. số lượng không đổi.

Nội dung Nguyên phân (4 câu)

Câu 1: Từng NST kép tách nhau ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào. NST bắt đầu tháo xoắn. Qúa trình này là ở kì nào của nguyên phân?

A. Kì đầu

B. Kì giữa

C. Kì sau

D. Kì cuối

Câu 2: Trong phân bào nguyên nhiễm, sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào?

A. Kì trung gian

B. Kì đầu

C. Kì giữa

D. Kì sau

Câu 3: Ở cà chua 2n=24. Số NST có trong một tế bào của thể một khi đang ở kỳ sau của nguyên phân là:

A. 12.                         B. 48.                          C. 46.                          D. 45.

Câu 4: Từ 6 tế bào mẹ, sau 4 lần nguyên phân tạo ra bao nhiêu tế bào con?

A. 16              B. 32               C. 96               D. 128

Nội dung Giảm phân (4 câu)

Câu 18: Điều đúng khi nói về sự giảm phân ở tế bào là:

A. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 2 lần

B. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 1 lần

C. NST nhân đôi 2 lần và phân bào 2 lần

D. NST nhân đôi 1 lần và phân bào 1 lần

Câu 19: Ở gà có bộ NST 2n = 78. Một tế bào sinh dục đực tham gia giảm phân tạo giao tử. Ở kì sau I có bao nhiêu NST trong tế bào?

A. 78              B. 39               C. 156            D. 312

Câu 3: Các nhận định sau về kì cuối của giảm phân II, Nhận định nào đúng?

A. Các NST đơn nằm gọn trong nhân mới được tạo thành, màng nhân và nhân con xuất hiện, tế bào chất phân chia.

B. Các NST kép đơn bội xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.

C. Màng nhân và nhân con dần tiêu biến, thoi phân bào được hình thành.

D. Các NST tách nhau tiến về phía hai cực của tế bào.

Câu 4: Một nhóm tế bào sinh dục cái sau khi giảm phân cho ra 64 giao tử. Số tế bào sinh dục cái tham gia vào quá trình giảm phân là bao nhiêu?

A. 32              B. 16               C. 64               D. 128

Nội dung Phát sinh giao tử, thụ tinh (3 câu)

Câu 1: Nội dung nào sau đây sai?

A. Mỗi tinh trùng kết hợp với một trứng tạo ra một hợp tử.

B. Thụ tinh là quá trình kết hợp bộ NST đơn bội của giao tử đực với giao tử cái để phục hồi bộ NST lưỡng bội cho hợp tử.

C. Thụ tinh là quá trình phối hợp yếu tố di truyền của bố và mẹ cho con.

D. Các tinh trùng sinh ra qua giảm phân đều thụ với trứng tạo hợp tử.

Câu 2: Số tinh trùng được tạo ra nếu so với số tế bào sinh tinh thì :

A. Bằng nhau            B. Bằng 2 lần            C. Bằng 4 lần            D. Giảm một nửa

Câu 3: Một nhóm tế bào sinh dục cái gồm 150 tế bào đã tham gia phân bào giảm nhiễm. Hỏi thu được bao nhiêu tế bào con?

A. 150            B. 300            C. 450            D. 600

Nội dung Cơ chế xác định giới tính (3 câu)

Câu 1: Điểm giống nhau giữa NST thường và NST giới tính là:

1. Đều có thành phần hoá học chủ yếu là prôtêin và axit nuclêic.

2. Đều ảnh hường đến sự xác định giới tính.

3. Đều có cá khả năng nhân đôi, phân li và tổ hợp cũng như biến đổi hình thái trong chu kì phân bào.

4. Đều có thể bị biến đổi cấu trúc và số lượng.

Số phương án đúng là:

A. 2                B. 3                 C. 4                 D. 5

Câu 2: Loài dưới đây có cặp NST XX ở giới cái và cặp NST XY ở giới đực là:

A. Bò sát

B. Ếch nhái

C. Tinh tinh

D. Bướm tằm

Câu 3: Nguyên nhân của hiện tượng cân bằng giới tính là:

A. Do tỉ lệ giao tử mang NST giới tính X bằng Y hay X bằng O.

B. Tuân theo quy luật số lớn.

C. Do quá trình tiến hoá của loài.

D. Cả A và B đều đúng.

Nội dung Di truyền liên kết (3 câu)

Câu 1: Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành lên

A. Nhóm gen liên kết

B. Cặp NST tương đồng

C. Các cặp gen tương phản

D. Nhóm gen độc lập

Câu 2: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ruồi giấm?

A. Dễ dàng được nuôi trong ống nghiệm.

B. Đẻ nhiều, vòng đời ngắn.

C. Số NST ít, dễ phát sinh biến dị.

D. Có hàng trăm cặp tính trạng tương phản dễ quan sát

Câu 3: Khi cho giao phối ruồi giấm thuần chủng có thân xám, cánh dài với ruồi giấm thuần chủng thân đen, cánh ngắn thì ở F1 thu được ruồi có kiểu hình:

A. Đều có thân xám, cánh dài.

B. Đều có thân đen, cánh ngắn.

C. Thân xám, cánh dài và thân đen, cánh ngắn.

D. Thân xám, cánh ngắn và thân đen, cánh dài.

II.               ADN và gen (2 tiết) 6 CÂU

Nội dung ADN (3 câu)

Câu 1: Trên phân tử ADN, chiều dài mỗi chu kì xoắn là bao nhiêu?

A.3,4 A0                            B. 34 A0                                 C. 340 A0                               D. 20 A0

Câu 2: Nguyên tắc bổ sung là gì?

A. Các nucleotit giữa hai mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với G và T liên kết với X

B. Các nucleotit giữa hai mạch của phân tử ADN liên kết với nhau theo nguyên tắc: A liên kết với T và G liên kết với X

C. Các nucleotit liên kết với nhau theo chiều dọc bằng các liên kết Hiđrô

D. Các nucleotit liên kết với nhau theo chiều dọc bằng các liên kết cộng hóa trị

Câu 3: Một gen có 2700 nucleotit và có hiệu số giữa A và G bằng 10% số nucleotit của gen. Số lượng từng loại nucleotit của gen là bao nhiêu?

A. A=T= 810 nucleotit và G=X= 540 nucleotit              

B. A=T= 405 nucleotit và G=X= 270 nucleotit

C. A=T= 1620 nucleotit và G=X= 1080 nucleotit         

D. A=T= 1215 nucleotit và G=X= 810 nucleotit

Nội dung ADN – Bản chất của gen (3 câu)

Câu 1: Một gen sau quá trình nhân đôi tạo ra 128 mạch đơn. Số lần nhân đôi của gen là

A. 3.    B. 4.     C. 5.     D. 6.

Câu 2: Kết quả của quá trình nhân đôi ADN là:

A. 1 phân tử ADN con

B. 2 phân tử ADN con

C. 4 phân tử ADN con

D. 8 phân tử ADN con

Câu 3: Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?

A. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.

B. Nguyên tắc cặp đôi.

C. Nguyên tắc đa phân và nguyên tắc bố sung.

D. Nguyên tắc bán bảo toàn và nguyên tắc cặp đôi.

 

0
17 tháng 12 2016

Câu 2: Cơ chế xác định giới tính ở người: Tính đực, cái được quy định bởi các cặp nhiễm sắc thể giới tính. Sự tự nhân đôi, phân li và tổ hợp của cặp nhiễm sắc thể giới tính trong phát sinh giao tử là cơ chế xác định giới tính. Trong phát sinh giao tử, cặp nhiễm sắc thể XY phân li tạo ra 2 loại tinh trùng X và Y có số lượng ngang nhau. Qua thụ tinh hai loại tinh trùng này với trứng X tạo ra 2 loại tổ hợp XX và XY có số lượng ngang nhau. Do đó tỉ lệ nam nữ xấp xỉ 1:1.

Câu 3:

- Nhờ các enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của phân tử ADN mẹ tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y và để lộ ra 2 mạch khuôn, trong đó một mạch có đâu 3’-OH, còn mạch kia có đầu 5’-P. Sau đó, Enzim ADN-pôlimeraza lần lượt liên kết các nuclêôtit tự do từ môi trường nội bào với các nuclêôtit trên mỗi mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung. Vì enzim ADN-pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Mạch mới tổng hợp đến đâu thì 2 mạch đơn ( một mạch được tổng hợp và một mạch cũ của phân tử ban đầu) đóng xoắn lại với nhau tạo thành hai phân tử ADN con

Kết quả: Hai phân tử ADN con được tạo thành có cấu trúc giống hệt nhau và giống ADN mẹ ban đầu.



 

14 tháng 12 2016

- Câu 3 nêu quá trình nhân đôi ADN ra. t nghĩ vậy

Ví dụ nào sau đây KHÔNG minh họa sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể ?A. Muỗi xuất hiện nhiều vào ban đêm, ít gặp vào ban ngày.B. Số lượng sâu giảm khi số lượng chim sâu tăng.C. Số lượng thỏ giảm khi rừng bị cháy.D. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.Câu 18: Nếu số lượng cá thể quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng...
Đọc tiếp

Ví dụ nào sau đây KHÔNG minh họa sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể ?

A. Muỗi xuất hiện nhiều vào ban đêm, ít gặp vào ban ngày.

B. Số lượng sâu giảm khi số lượng chim sâu tăng.

C. Số lượng thỏ giảm khi rừng bị cháy.

D. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.

Câu 18: Nếu số lượng cá thể quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Giải thích nào sau đây là không phù hợp?

A. Mật độ quần thể giảm xuống, nguồn thức ăn giảm nên tỷ lệ tử vong tăng lên.

B. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.

C. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

D. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

Câu 19. Trong mùa sinh sản chó sói đực thường đấu tranh với nhau để tranh giành con cái. Sói đực thắng sẽ được quyền cai trị và giao phối với các sói cái để sinh sản duy trì nòi giống.Ví dụ trên minh họa mối quan hệ

A. cạnh tranh trong quần thể.

B. hỗ trợ trong quần thể.

C. cạnh tranh giành thức ăn.

D. hỗ trợ nhau nhằm chống lại kẻ thù.

Câu 20. Khi nói về các đặc trưng của quần thể, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Mật độ là đặc trưng quan trọng phản ánh cân bằng giữa nhu cầu của quần thể với sức chứa của môi trường.

B. Loài sinh vật nào có kích thước cơ thể càng lớn sẽ hình thành quần thể có số lượng cá thể càng nhiều.

C. Nếu môi trường sống ổn định thì tháp tuổi của quần thể có dạng suy thoái.

D. Các quần thể đều có xu hướng điều chỉnh tỉ lệ giới tính về mức 1/1.

Câu 21: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác ?

A. Kinh tế - xã hội.

B. Tỉ lệ giới tính.

C. Thành phần nhóm tuổi.

D. Mật độ cá thể.

Câu 22: Đặc trưng nào sau đây đều có ở quần thể người và quần thể sinh vật khác ?

A.Thành phần nhóm tuổi.

B. Giáo dục.

C. Văn hóa.

D. Pháp luật.

Câu 23: Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?

A. do con người có hệ thần kinh phát triển, có tư duy và lao động sáng tạo.

B. do con người có đặc điểm thích nghi hoàn hảo với mọi điều kiện sống.

C. do quần thể người có sự hỗ trợ nhau tốt hơn các quần thể sinh vật khác.

D. do quần thể người có sự cạnh tranh nhau gay gắt tạo động lực phát triển tốt hơn.

Câu 24: Dạng tháp dân số trẻ là tháp

A. có đáy rộng, cạnh tháp xiên, đỉnh tháp nhọn, tuổi thọ trung bình thấp.

B. có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, tuổi thọ trung bình cao.

C. có đáy rộng, cạnh tháp xiên, đỉnh tháp nhọn, tuổi thọ trung bình cao.

D. có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, tuổi thọ trung bình thấp.

Câu 25: Tại sao mỗi quốc gia đều cần phát triển dân số hợp lí ?

A. Để duy trì dân số ở mức ổn định, cân bằng với sự phát triển kinh tế - xã hội.

B. Để tăng nhanh dân số liên tục, góp phần tăng nguồn nhân lực.

C. Để giảm dân số nhanh chóng , khắc phục tình trạng thiếu lương thực.

D. Để tăng nhanh dân số, khắc phục tình trạng mất cân bằng giới tính.

Câu 26: Tăng dân số quá nhanh ở quần thể người có thể dẫn đến những hậu quả nào sau đây?

I. Thiếu nơi ở.

II. Ô nhiễm môi trường.

III. Chặt phá rừng.

IV. Tắc nghẽn giao thông.

V. Xã hội phát triển.

Số phương án đúng là

A. 4.                          

B. 5.                           

C. 3.               

D. 2.

1
6 tháng 4 2022
17-A 18-C 19-A 20-A 21-A 22-A 23-A 24-A 25-A 26-A
26 tháng 6 2016

Quần xã sinh vật là

A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.

B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.

C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài,  cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất



 

26 tháng 6 2016

 

Quần xã sinh vật là:

A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng ít quan hệ với nhau.

B. tập hợp nhiều quần thể sinh vật, cùng sống trong một khoảng không gian xác định và chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau.

C. tập hợp các quần thể sinh vật thuộc các loài khác nhau, cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.

D. tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc cùng loài,  cùng sống trong một khoảng không gian và thời gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất.


 

7 tháng 6 2017

Trả lời:

a. Cấu trúc tế bào sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có:

- Cấu trúc màng sinh chất giống nhau: 1 lớp màng cơ sở

- Vật chất di truyền đều là axit nucleic.

- Ti thể và lục lạp của tế bào nhân thực có axit nucleic dạng vòng và các ribôxôm 70S giống như ở tế bào nhân sơ.

- Kích thước ti thể giống với kích thước sinh vật nhân sơ.

à Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có tổ tiên chung và trong quá trình tiến hóa có hiện tượng nội cộng sinh của sinh vật nhân sơ trong tế bào sinh vật nhân thực.

b. Khi tế bào không sản suất đủ enzim nào đó hoặc enzim đó bất hoạt thì các sản phẩm cần thiết cho hoạt động sống của tế bào không được tổng hợp.

- Mặt khác, cơ chất của enzim đó tích lũy lại có thể gây độc cho tế bào hoặc chuyển hóa theo các con đường phụ thành các chất độc cho tế bào.

à Khi đó, cơ thể sinh vật mắc bệnh rối loạn chuyển hóa.

c. 2n = 14 \(->\) n = 7.

- Số loại giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “bố”:

C2n = C27 = \(\dfrac{7!}{2!\left(7-2\right)!}=21\)(loại)

- Số loại giao tử chứa 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “mẹ”:

C3n = C37 = \(\dfrac{7!}{3!\left(7-3\right)!}=35\)(loại)

- Số loại hợp tử chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ông nội” và 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “bà ngoại”:

C2n × C3n = C27 × C37 = 21 × 35 = 735 (loại)

- Số loại hợp tử tối đa được hình thành:

2n × 2n = 22n = 214 = 16.384 (loại)

- Tỉ lệ phần trăm các loại hợp tử:

735 : 16.384 × 100 = 4,4861 (%)

7 tháng 6 2017

a)

Cấu trúc tế bào sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có:

- Cấu trúc màng sinh chất giống nhau: 1 lớp màng cơ sở

- Vật chất di truyền đều là axit nucleic.

- Ti thể và lục lạp của tế bào nhân thực có axit nucleic dạng vòng và các ribôxôm 70S giống như ở tế bào nhân sơ.

- Kích thước ti thể giống với kích thước sinh vật nhân sơ.

\(\rightarrow\) Sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thực có tổ tiên chung và trong quá trình tiến hóa có hiện tượng nội cộng sinh của sinh vật nhân sơ trong tế bào sinh vật nhân thực.

Cho tui hỏi mấy câu, tui sắp thi lên c3 rồi . Đang cần gấp cảm ơn nhé !! :) gIẢI THÍCH VÌ SAO HỘ TUI LUÔN NHA, TUI SẼ KCâu 2: Một cá thể có kiểu gen AaBbdd khi thực hiện phát sinh giao từ cho số lượng giao từ làA/2     B/6     C/4     D/8Câu 5: Khối lượng 6,6.10-12 gam hàm lượng ADN trong nhân tế bào 2n của loài:A/ Ruồi giấm                      B/Tinh...
Đọc tiếp

Cho tui hỏi mấy câu, tui sắp thi lên c3 rồi . Đang cần gấp cảm ơn nhé !! :) gIẢI THÍCH VÌ SAO HỘ TUI LUÔN NHA, TUI SẼ K

Câu 2: Một cá thể có kiểu gen AaBbdd khi thực hiện phát sinh giao từ cho số lượng giao từ là

A/2     B/6     C/4     D/8

Câu 5: Khối lượng 6,6.10-12 gam hàm lượng ADN trong nhân tế bào 2n của loài:

A/ Ruồi giấm                      B/Tinh tinh                         C/ Người                                              D/ Cà chua

Câu 14: Thời gian được xem là điểm mốc của thời đại văn minh công nghiệp là:
A/ Thế kỉ XVI                B/ Thế kỉ XVII                          C/ Thế kỉ XVIII                           D/ Thế kỉ XIX

Câu 5: Hàm lượng ADN có  trong giao tử ở loài người bằng:

A/  6,6.10-12 gam                               B/  3.3.10-12 gam                         C/ 6,6.1012 gam                      D/  3.3.1012 gam   

Câu 11: Nhiều loài chim thường sinh sản vào:
A/ Mùa xuân                                 B/ Mùa hè                                    C/ Mùa thu                                 D/ Mùa đông

Câu 2: Ý nghĩa sinh học của qui luật phân li độc lập của Menđen là:
A/ Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới                         B/ Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống
C/ Cơ sở của quá trình tiến hoá và chọn lọc                           D/ Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.

Câu 7. Ở cà độc dược có 13 dạng quả khác nhau là do:
A/ Đột biến đa bội xảy  ra ở toàn bộ bộ NST của cà độc dược
B/ Đột biến dị bội dạng 2n+1 xaỷ ra lần lượt ở 12 cặp NST khác nhau.
C/ Đột biến dị bội dạng 2n+1 xaỷ ra lần lượt ở 13 cặp NST khác nhau.
D/ Đột biến dị bội dạng 2n-1 xaỷ ra lần lượt ở 12 cặp NST khác nhau.

Câu 3: Ở trạng thái co ngắn, chiều dài của NST là:
A/ Từ 0,5 đến 50 micrômet                       B/ Từ 10 đến 20 micrômet                       
C/ Từ 5 đến 30 micrômet                          D/ 50 micrômet                       

Câu 3: Đường kính của NST ở trạng thái co ngắn là:
A/ 0,2 đến 2 micrômet                              B/ 2 đến 20 micrômet
C/ 0,5 đến 20 micrômet.                           D/  0,5 đến 50 micrômet 

Câu 7; Những biến đổi đột ngột trong vật chất di truyền đ­ược gọi là:

A/ Đột biến.                   B/ Th­ường biến.                         C/ Biến dị tổ hợp.                          D/ Thể đột biến

Câu 9: Trong phương pháp lai tế bào ở thực vật, để hai tế bào có thể dung hợp được với nhau, người ta phải:
A/ Loại bỏ nhân của tế bào                                                     B/ Loại bỏ màng nguyên sinh của tế bào
C/ Loại bỏ thành Xenlulozơ của tế bào                                  D/ Phá huỷ các bào quan

Câu 7: Những cá thể mang kiểu hình đột biến được gọi là:
A/ Đột biến.               B/ Th¬ường biến.                            C/ Biến dị tổ hợp.                              D/ Thể đột biến

 

 

 

 

3
16 tháng 6 2021

Chúc bạn thi tốt

16 tháng 6 2021

đề hơi lỗi xíu các bạn giúp mk nha

Bài 1 : Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt ,sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường ? Tại sao ?Bài 2 : Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và chụi hạn.Bài 3 : Hãy kể tên 10 động vật ưa ẩm và ưa khôBài 4 : Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào ?Bài 5 : Quan hệ giữa các cá thể...
Đọc tiếp

Bài 1 : Trong 2 nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt ,sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường ? Tại sao ?

Bài 2 : Hãy so sánh đặc điểm khác nhau giữa nhóm cây ưa ẩm và chụi hạn.

Bài 3 : Hãy kể tên 10 động vật ưa ẩm và ưa khô

Bài 4 : Các sinh vật cùng loài hỗ trợ và cạnh tranh nhau trong những điều kiện nào ?

Bài 5 : Quan hệ giữa các cá thể trong hiện tượng tự tia ở thực vật là mối quan hệ gì ? Trong điều kiện nào hiện tượng tự tia diễn ra mạnh mẽ .

Bài 6 : Trong thực tiễn sản xuất , cần phải làm gì để tránh sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể sinh vật , làm giảm năng suất vật nuôi , cây trồng.

Bài 7 : Mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh quanh mức cân bằng như thế nào ?

Bài 8 : Vì sao quần thể người lại có một số đặc điểm mà quần thể sinh vật khác không có ?
Bài 9 : Tháp dân số trẻ và tháp dân số già khác nhau như thế nào ?

Bài 10 : Ý nghĩa của việc phát triển dân số hợp lí của mỗi quốc gia ?

Bài 11 : Hãy giải thích tại sao ở tuổi già số lượng cụ ông lại ít hơn cụ bà ?

Bài 12 : Hãy nêu những tính chất về số lượng và thành phần loài của quần xã ?

Bài 13 : Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường ?

Bài 14 : Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm là gì ?

Bài 15 : Biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường ?

Bài 16 : Sử dụng nguồn tài nguyên rừng có ảnh hưởng như thế nào đến các tài nguyên khác như tài nguyên đất và nước ?

Bài 17 : Tìm các nội dung phù hợp điền vào ô trống để hoàn thiện bảng : Thực vật đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ đất .

25
26 tháng 9 2016

Bài 1 :

Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt thì nhóm sinh vật hằng nhiệt có khả năng chụi đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ môi trường vì sinh vật hằng nhiệt đã phát triển cơ chế điều hòa thân nhiệt giữ cho nhiệt độ cơ thể ổn định không phụ thuộc vào môi trường ngoài .

26 tháng 9 2016

Bài 2 :

- Cây ưa ẩm : sống nơi ẩm ướt thiếu ánh sáng phiến lá mỏng , bản lá rộng ,màu lá xanh đậm lỗ khí có ở cả 2 mặt lá. Mô giậu kém phát triển ,cây ít cành có hiện tượng tỉa cành tự nhiên.

- Cây chụi hạn : sống ở nơi thiếu nước cơ thể mọng nước , lá tiêu giảm hoặc biến thành gai , có thể phiến lá dày ,hẹp , gân lá phát triển . Các hoạt động sinh lí yếu vì ban ngày lỗ khí thường đóng để hạn chế sự thoát hơi nước , sử dụng nước dè xẻn.

A:  tóc xoăn         B: mắt đen

a: tóc thẳng          b: mắt xanh

Bố: tóc xoăn mắt đen →AABB

sơ đồ lai: 

P:  \(\frac{AABB}{\downarrow}\times\frac{aabb}{\downarrow}\)

GP:   \(AB\)       \(ab\)

Con: AaBb (100% mắt đen tóc xoăn)

\(\Rightarrow\) Chọn câu a

9 tháng 9 2016

sai rồi