Câu 30. Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn c...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2023

S = 0 + 2*1 + 2*2 + 2*3 = 2 + 4 + 6 = 12 -> A

21 tháng 3 2023

Đoạn chương trình trên tính tổng của 3 số chẵn liên tiếp nhau, bắt đầu từ 2.

Thứ tự tính toán như sau:

i=1: s=0+2*1=2i=2: s=2+2*2=6i=3: s=6+2*3=12

Vậy kết quả in lên màn hình là A. 12.

1, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0;for i:=1 to 3 do s := s+3*i; s:=s+5;writeln(s); Kết quả in lên màn hình là? * A.12 B. 10 C.23 D. 26 2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); * A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến...
Đọc tiếp
1, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình: s:=0;for i:=1 to 3 do s := s+3*i; s:=s+5;writeln(s); Kết quả in lên màn hình là? * A.12 B. 10 C.23 D. 26

2, Kêt quả của câu lệnh For i:=1 to 20 do if i mod 3=2 then write(i:3); *

A.In ra các số lẻ từ 1 đến 20; B. In ra các số chẵn từ 1 đến 20; C. In ra các số chia hết cho 3 từ 1 đến 20; D. In ra các số chia hết cho 3 dư 2 từ 1 đến 20;

3, Trong câu lệnh lặp For i:=3 to 15 do s:=s+i; Có bao nhiêu vòng lặp? *

A. 15; B. 12; C. 13 D. 3;

4, Cho k,m,n nhận giá trị tương ứng 4,5,6; kết thúc câu lệnh sau:X:=n; If ((x mod 2=0)) or (x<=5) then x:=m*k else x:=m div k; thì x có giá trị là ? *

A. 1 B. 0 C. 5. D. 20 5, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp?s:=0; n:=0; while s<=5 do n:= n+1;s:= s+n; * A. 3 B. 6 C. 10 D. kết quả khác 6, Cho a,b,c lần lượt nhận giá trị 10,30,20 . Hỏi sau đoạn chương trình Begin X:=a; If x>a then x:=a; if x>b then x:=b;if x>c then x:=c;end; x có giá trị là? * A. 20 B. 10 C. 30 D. Cả ba đáp án đều sai. 7, Cho x:=7; kết thúc câu lệnh If ((x mod 3=0)) and (x<=8) then x:=x+10; thì x có giá trị là ? * A. 8 B. 10 C. 17 D. 7 8, Cho s và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình s := 1; for i:=1 to 5 do s := s+i; Kết quả in lên màn hình là của s là ? * A. 15 B. 16 C. 11 D. 22 9, Cho biết đoạn chương trình Pascal sau đây, khi kết thúc giá trị của S bằng bao nhiêu? S:=0; n:=0;while S<=3 do begin n:= n+1;S:= s+n; end; * A. 15 B. 10 C. 6 D. 3
1
10 tháng 12 2020

1. C

2. D

3. C

4. D

5. D

6. B

7. D

8. B

9. C

 

26 tháng 2 2022

Sai

Câu 34: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng khối hình chữ nhật để thể hiện ý nghĩa nào sau đây:A.   Khối bắt đầu, kết thúc thuật toánB.    Khối tính toánC.    Thao tác lựa chọn theo 1 điều kiện nào đóD.   Chỉ trình tự  các bước trong thuật toánCâu 35: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng khối hình elip để thể hiện ý nghĩa nào sau...
Đọc tiếp

Câu 34: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng khối hình chữ nhật để thể hiện ý nghĩa nào sau đây:

A.   Khối bắt đầu, kết thúc thuật toán

B.    Khối tính toán

C.    Thao tác lựa chọn theo 1 điều kiện nào đó

D.   Chỉ trình tự  các bước trong thuật toán

Câu 35: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng khối hình elip để thể hiện ý nghĩa nào sau đây:

A.   Khối bắt đầu, kết thúc thuật toán

B.    Khối tính toán

C.    Thao tác lựa chọn theo 1 điều kiện nào đó

D.   Chỉ trình tự  các bước trong thuật toán

Câu 36: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng hình mũi tên để thể hiện ý nghĩa nào sau đây:

A.   Khối bắt đầu, kết thúc thuật toán

B.    Khối tính toán

C.    Thao tác lựa chọn theo 1 điều kiện nào đó

D.   Chỉ trình tự  các bước trong thuật toán

Câu 37: Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau :
A. Tong=a+b;
B. Tong:=a+b;
C. Tong:a+b;
D. Tong(a+b);


0

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long s1,s2,s3,s4,i;

int main()

{

s1=0;

for (i=1; i<=100; i++) s1=s1+i*i;

s2=0;

for (i=1; i<=100; i++) if (i%2==1) s2+=i;

s3=0;

for (i=1; i<=100; i++) 

{

if (i%2==1) s3+=i*i;

else s3-=i*i;

}

s4=0;

for (i=1; i<=100; i++)

{

if (i%2==1) s4+=i;

else s4-=i;

}

cout<<s1<<" "<<s2<<" "<<s3<<" "<<s4;

return 0;

}

24 tháng 3 2022

D

24 tháng 3 2022

d

Đoạn chương trình 1:

j=7

k=10

Đoạn chương trình 2:

j=7

k=28

20 tháng 4 2020

a)

- Máy thực hiện gồm 10 vòng lặp

- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S=5

- Chương trình :

Program hotrotinhoc;

var x,s:real;

begin

s:=10; x:=0.5;

while s>=5.2 do s:=s-x;

write(s:1:0);

readln

end.

b)

- Máy thực hiện gồm vô hạn vòng lặp

- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S không xác định

- Chương trình :

Program hotrotinhoc;

var n,s:byte;

begin

s:=10; n:=0;

while s<=10 do

begin

n:=n+3;

s:=s-n;

end;

write(s);

readln

end.

6 tháng 1 2021

a)

- Máy thực hiện gồm 10 vòng lặp

- Khi kết thúc vòng lặp giá trị của S=5

- Chương trình :

Program hotrotinhoc;

var x,s:real;

begin

s:=10; x:=0.5;

while s>=5.2 do s:=s-x;

write(s:1:0);

readln

end.

b)

-không thực hiện lặp do điều kiện thoát lặp là s>=10 mà ban đầu s=10

-kết thúc,s=10

chương trình:

Program hotrotinhoc;

var n,s:byte;

begin

s:=10; n:=0;

while s<10 do

begin

n:=n+3;

s:=s-n;

end;

write(s);

readln

end.

Câu 1: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình:            s:=0;            for i:=1 to 5 do s := s+i;            writeln(s);            Kết quả in lên màn hình là của s là :                        A.11                            B. 55                           C. 101                         D.15Câu 2: Câu lệnh nào...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho S và i là biến nguyên. Khi chạy đoạn chương trình:

            s:=0;

            for i:=1 to 5 do s := s+i;

            writeln(s);

            Kết quả in lên màn hình là của s là :

                        A.11                            B. 55                           C. 101                         D.15

Câu 2: Câu lệnh nào sau đây lặp vô hạn lần

a) s:=5; i:=0;

   While i<=s do

            s:=s + 1;

c) s:=5; i:=1;

   While i<=s do

i:=i + 1;

b) s:=5; i:=1;

   While i> s do

        i:=i + 1;

d) s:=0; i:=0;    While i<=n do  begin                  

if (i mod2)=1  Then  S:=S + i;

Else i:=i+1;  End;

Câu 3: : Em hãy viết chương trình tìm số nhỏ nhất trong N số được nhập vào từ bàn phím

Câu 4: Viết chương trình nhập vào dãy số N phần tử, tính tổng dãy số, in ra màn hình dãy số vừa nhập và kết quả của tổng.

5
3 tháng 5 2021

1-D
2-D

3 tháng 5 2021

Câu 3

Câu 1: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?A. 8a B. tamgiac C. program D. bai tapCâu 2: Để chạy chương trình trong Turbo Pascal ta dùng tổ hợp phím nào?A. Ctrl + F9 B. Alt + F9 C. Ctrl + Shitf +F9 D. F9 Câu 3: Các thành phấn cơ bản của một ngôn ngữ lập trình là:A. Các từ khóa...
Đọc tiếp

Câu 1: Trong các tên sau đây, tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?

A. 8a B. tamgiac C. program D. bai tap

Câu 2: Để chạy chương trình trong Turbo Pascal ta dùng tổ hợp phím nào?

A. Ctrl + F9 B. Alt + F9 C. Ctrl + Shitf +F9 D. F9

Câu 3: Các thành phấn cơ bản của một ngôn ngữ lập trình là:

A. Các từ khóa và tên. B. Bảng chữ cái và các từ khóa.

C. Bảng chữ cái, các từ khóa và tên. D. Bảng chữ cái và các quy tắc.

Câu 4: Biểu thức toán học (a2 + b)(1 + c)3 được biểu diễn trong Pascal như thế nào?

A. (a*a + b)(1+c)(1 + c)(1 + c) B. (a.a + b)(1 + c)(1 + c)(1 + c)

C. (a*a + b)*(1 + c)*(1 + c)*(1 + c) D. (a2 + b)(1 + c)3

Câu 5: Trong Pascal, khai báo nào sau đây là đúng?

A. Var tb : real ; B. Var 4hs: integer ; C. Const x : real ; D. Var R = 30 ;

Câu 6: Trong Pascal, những tên có ý nghĩa được xác định từ trước và không được phép sử dụng cho mục đích khác thì được gọi là:

A. Tên có sẵn B. Tên riêng C. Từ khóa D. Biến

Câu 7: (5.0 điểm)

Viết chương trình nhập vào 2 số a, b từ bàn phím, tính trung bình cộng của hai số a, b và in kết quả ra màn hình.

Giúp mình với nha!

4
24 tháng 10 2016

1B 4C

2A 5A

3C 6C

7.

program TBC;

uses crt;

var a,b,tbc:real;

begin

clrscr;

write('nhap so a:');readln(a);

write('nhap so b:');readln(b);

tbc:=(a+b):2;

writeln('tbc cua hai so a va b la:',tbc:6:2);

readln;

end.

 

24 tháng 10 2016

dễ mà@@@