Câu 1. Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là:<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1. Khổ giấy A4 có kích thước tính theo mm là:

A. 420 × 210.        B. 279 × 297                   C. 420 × 297.        D. 297 × 210

Câu 2. Đâu là tỉ lệ nguyên hình trong các tỉ lệ sau?

A. 1:2.                   B. 1:1.                              C. 5:1.                    D. 2:1.

Câu 3. Loại nét vẽ được chọn làm cơ sở để xác định chiều rộng các loại nét vẽ còn lại trên bản vẽ kỹ thuật ?

A. Nét liền mảnh.              B. Nét đứt.               C. Nét thanh.     D. Nét liền đậm.

Câu 4. Khi chiếu vuông góc vật thể theo hướng từ trên xuống dưới ta nhận được hình chiếu nào?

A. đứng.                          B. bằng.                 C. cạnh.                 D. ngang.

Câu 5.  Hình chiếu bằng của hình lăng trụ tam giác đều là hình gì?

A. hình tam giác cân.    B. hình tam giác đều.    C. hình chữ nhật.   D.hình vuông.

Câu 6.  Khi vẽ hình chiếu vuông góc của khối tròn xoay thì hình chiếu cạnh ở vị trí

A. bên phải hình chiếu đứng.                         B. bên trái hình chiếu đứng.

C. dưới hình chiếu đứng.                               D. trên hình chiếu đứng.

Câu 7.  Bản vẽ chi tiết thể hiện hình dạng, kích thước, vật liệu và các yêu cầu kỹ thuật cho việc

A. chế tạo và kiểm tra một chi tiết máy.        B. lắp đặt và kiểm tra sản phẩm.

C. vận hành và kiểm tra sản phẩm.                D. thi công xây dựng ngôi nhà.

Câu 8.  Trong bản vẽ lắp không có nội dung là

A. bảng kê.      B. tổng hợp.       C. yêu cầu kỹ thuật.       D. phân tích chi tiết.

Câu 9.  Để đọc bản vẽ nhà ở cần tuân theo quy trình là

A. khung tên, hình biểu diễn, kích thước, các bộ phận chính.               

B. hình biểu diễn, khung tên,  kích thước, các bộ phận chính.    

C. khung tên, các bộ phận chính,  hình biểu diễn, kích thước.                        

D. hình biểu diễn, khung tên, kích thước, các bộ phận chính.     

Câu 10.  Quy trình đọc bản vẽ lắp trải qua mấy bước

A. 4.                      B. 5.                       C. 6.                                 D. 7.

Câu 11.  Hình chiếu của vật thể là hình nhận được trên mặt phẳng nào khi ta chiếu vật thể lên mặt phẳng đó ?

A. sau.         B. trước.                C. cạnh.                 D. đứng.

Câu 12. Kí hiệu      quy ước bộ phận nào trong ngôi nhà ?

A. Cửa đi bốn cánh.   B. Cửa đi một cánh.   C. Cửa sổ đơn.    D. Cầu thang trên mặt đất.

Câu 13.  Bản vẽ chi tiết thuộc bản vẽ

A. cơ khí.               B. xây dựng.          C. nhà.                   D. lắp.         

Câu 14.  Phần tổng hợp trong trình tự đọc bản vẽ lắp gồm những nội dung nào ?

A. Các hình chiếu, hình cắt.     B. Tên sản phẩm, tỉ lệ bản vẽ, nơi thiết kế.

C. Trình tự tháo, lắp chi tiết và công dụng. D. Tên gọi các chi tiết, số lượng, vật liệu.

Câu 15. Hình nào biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao ?

A. Mặt bằng.          B. Mặt đứng.         C. Mặt cắt.           D. Mặt ngang.

Câu 16. Khi đọc bản vẽ nhà, sau khi đọc nội dung ghi trong khung tên ta cần làm gì ở bước tiếp theo? 

A. Phân tích hình biểu diễn.                           B. Phân tích kích thước của ngôi nhà.

C. Xác định kích thước của ngôi nhà.            D. Xác định các bộ phận của ngôi nhà.

Câu 17. Phần nào trong bản vẽ thể hiện đầy đủ hình dạng của chi tiết?

A. Khung tên.        B. Hình biểu diễn.       C. Kích thước.          D. Yêu cầu kĩ thuật.

Câu 18: Vật liệu phi kim loại được sử dụng phổ biến trong cơ khí là:

A. Đồng.               B. Nhôm.               C. Chất dẻo.                     D. Kẽm.

Câu 19. Trong các kim loại sau, đâu không phải kim loại màu?

A. Nhôm               B. Đồng                   C. Sắt.                           D. Kẽm.

Câu 20. Để phân biệt được gang và thép thì cần dựa vào yếu tố nào?

A. Tỉ lệ đồng.        B. Tỉ lệ nhôm.       C. Tỉ lệ kẽm.                    D. Tỉ lệ carbon.

Câu 21. Chất dẻo nhiệt  có tính chất là

A. dễ gia công.                                              B. dẫn nhiệt tốt.    

C. chịu được nhiệt độ cao.                             D. nhiệt độ nóng chảy thấp.

Câu 22. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không phải là dụng cụ gia công?

A. Cưa.                  B. Đục.                  C. Tua vít.                        D. Dũa.

Câu 23. Trong các dụng cụ sau, đâu là dụng cụ gia công ?

A. Mỏ lết.              B. Búa.                  C. Kìm.                  D. Ke vuông.

Câu 24. Quy trình thực hiện thao tác dũa là?

A. Kẹp phôi → Dũa phá → Dũa hoàn thiện.

B. Kẹp phôi → Lấy dấu → Thao tác dũa.

C. Lấy dấu → Kẹp phôi → Dũa hoàn thiện.

D. Lấy dấu → Kiểm tra dũa → Kẹp phôi → Dũa phá.

Câu 25: Muốn xác định trị số thực của góc, ta dùng:

A. Êke.        B. Ke vuông.         C. Thước đo góc vạn năng.        D. Thước cặp

Câu 26. Một dạng gia công thô nhằm cắt vật thể thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh là phương pháp gia công

A. đục.         B. dũa.                   C. đo và vạch dấu.           D. cắt kim loại bằng cưa tay.

Câu 27: Khi cầm đục cần để đầu đục cách ngón tay trỏ một khoảng bao nhiêu?

A. 20 - 30 cm.        B. 20 - 30 mm.       C. 10 - 20 mm.       D. Bất kì vị trí nào.

Câu 28. Khi dũa không cần thực hiện thao tác nào?

A. Đẩy dũa tạo lực cắt.                        B. Kéo dũa về tạo lực cắt.

C. Kéo dũa về không cần cắt.              D. Điều khiển lực ấn của hai tay.

Câu 29. Khi chiếu một vật thể lên một mặt phẳng, hình nhận được trên mặt phẳng đó gọi là:

    A. Hình tròn.       B. Hình 3 chiều.         C. Hình tam giác.           D. Hình chiếu.

Câu 30. Từ tờ khổ giấy A0 sẽ phân chia được tối đa bao nhiêu tờ giấy khổ giấy A4?

    A. 2 tờ                B. 4 tờ                C. 8 tờ                     D. 16 tờ

0
Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật là gì? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? Kể tên hai loại bản vẽ thuộc hai lĩnh vực quan trọng. Hai bản vẽ này dùng trong các công việc gì?Câu 2: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Có các phép chiếu nào, mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?Câu 3: Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.Câu 4:...
Đọc tiếp

Câu 1: Bản vẽ kĩ thuật là gì? Bản vẽ kĩ thuật có vai trò như thế nào đối với sản xuất và đời sống? Kể tên hai loại bản vẽ thuộc hai lĩnh vực quan trọng. Hai bản vẽ này dùng trong các công việc gì?

Câu 2: Thế nào là hình chiếu của một vật thể? Có các phép chiếu nào, mỗi phép chiếu có đặc điểm gì?

Câu 3: Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kĩ thuật.

Câu 4: Khối đa diện là gì? Kể tên ba vật thể có dạng các khối đa diện mà em biết.

Câu 5: Các hình chóp đều, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đều được tạo bởi các đa giác phẳng nào? Đọc bản vẽ các hình chiếu của các khối hình chóp đều, lăng trụ đều, hình hộp chữ nhật.

Câu 6: Các khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Đọc bản vẽ hình chiếu của các khối tròn xoay (hình trụ, hình nón, hình cầu).

Câu 7: Nêu khái niệm và công dụng của hình cắt.

Câu 8: Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết có công dụng gì? Nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ chi tiết.

Câu 9: Bản vẽ lắp dùng để làm gì? Nêu nội dung và trình tự đọc bản vẽ lắp. So sánh nội dung bản vẽ lắp với bản vẽ chi tiết.

Câu 10: Ren dùng để làm gì? Nêu quy ước vẽ ren trong(ren lỗ) và ren ngoài (ren trục).

Câu 11: Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? Chúng thường được đặt ở những vị trí nào của bản vẽ? Các hình biểu diễn thể hiện các bộ phận nào của ngôi nhà.

Câu 12: Nêu nội dung và trình tự đọc một bản vẽ

giúp mik vs . mik đang cần gấp

cảm ơn các bn nhiều

 

0
Câu 5: Khi quay một tấm giá hình vuông quanh một cạnh góc vuông cố định của nó ta được hình khối nào?A. Tròn xoay                 B. Hình nón          C. Hình trụ                     D. Hình cầuCâu 6: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể, người ta dùng:A. Hình chiếu vuông góc                             B. Hình biểu...
Đọc tiếp

Câu 5: Khi quay một tấm giá hình vuông quanh một cạnh góc vuông cố định của nó ta được hình khối nào?

A. Tròn xoay                 B. Hình nón          C. Hình trụ                     D. Hình cầu

Câu 6: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể, người ta dùng:

A. Hình chiếu vuông góc                             B. Hình biểu diễn ba chiều vật thể

C. Hình cắt                                                  D. Hình chiếu bằng

Câu 7: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:

A. Trước mặt phẳng cắt                               B. Trên mặt phẳng cắt

C. Sau mặt phẳng cắt                                   D. Dưới mặt phẳng cắt

Câu 8: Vòng chân ren được vẽ

A. Cả vòng                    B. 1/2 vòng           C. 3/4 vòng                   D. 1/4 vòng

Câu 9: Ký hiệu ren: Sq30x2 có nghĩa là gì?

A. Ren vuông, kích thước bán kính r của ren là 30, bước ren P = 2

B. Ren hình thang, kích thước đường kính 30, bước ren là P = 2

C. Ren hệ mét, kích thước đường kính d của ren là 30, bước ren P = 2

D. Ren vuông, kích thước đường kính của ren là d = 30, bước ren là P =2

Câu 10: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?

A. Hình biểu diễn           B. Kích thước       C. Bảng kê           D. Khung tên

Câu 11: Bản vẽ lắp thiếu nội dung nào so với bản vẽ chi tiết?

A. Hình biểu diễn           B. Kích thước       C. Yêu cầu kĩ thuật        D. Khung tên

 

 

4
27 tháng 10 2021

nhầm xíu câu 5,6,7,8 khoanh vào C nhé

27 tháng 10 2021

Câu 5: Khi quay một tấm giá hình vuông quanh một cạnh góc vuông cố định của nó ta được hình khối nào?

A. Tròn xoay                 B. Hình nón          C. Hình trụ                     D. Hình cầu

Câu 6: Để biểu diễn rõ ràng bộ phận bên trong bị che khuất của vật thể, người ta dùng:

A. Hình chiếu vuông góc                             B. Hình biểu diễn ba chiều vật thể

C. Hình cắt                                                  D. Hình chiếu bằng

Câu 7: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở:

A. Trước mặt phẳng cắt                               B. Trên mặt phẳng cắt

C. Sau mặt phẳng cắt                                   D. Dưới mặt phẳng cắt

Câu 8: Vòng chân ren được vẽ

A. Cả vòng                    B. 1/2 vòng           C. 3/4 vòng                   D. 1/4 vòng

Câu 9: Ký hiệu ren: Sq30x2 có nghĩa là gì?

A. Ren vuông, kích thước bán kính r của ren là 30, bước ren P = 2

B. Ren hình thang, kích thước đường kính 30, bước ren là P = 2

C. Ren hệ mét, kích thước đường kính d của ren là 30, bước ren P = 2

D. Ren vuông, kích thước đường kính của ren là d = 30, bước ren là P =2

Câu 10: Bản vẽ lắp có thêm nội dung nào mà bản vẽ chi tiết không có?

A. Hình biểu diễn           B. Kích thước       C. Bảng kê           D. Khung tên

Câu 11: Bản vẽ lắp thiếu nội dung nào so với bản vẽ chi tiết?

A. Hình biểu diễn           B. Kích thước       C. Yêu cầu kĩ thuật        D. Khung tên

câu q:Máy biến áp hiểu theo một cách đơn giản nhất  một cái máy có chức năng biến đổi điện áp xoay chiều. ... Máy biến áp là thiết bị điện dùng cảm ứng điện từ để truyền, đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện theo một nguyên lí nhất định.

câu 2:

Máy biến áp tăng áp có N2> N1

Máy biến áp giảm áp có N2 < N1

+)Ta phải tăng N1

câu 3:

sơ cấp đấu với \(N_1\Rightarrow U_2=U_1.\frac{N_2}{N_1}=220.\frac{90}{1200}=16,5V\)

muốn \(U_2=40V\) thì \(N_2=90.\)\(\frac{40}{16,5}\)\(\approx218\left(vòng\right)\)

22 tháng 2 2022

Câu 1: Chức nămg của máy biến áp là gì?

đáp án:

Máy biến áp hiểu theo một cách đơn giản nhất là một cái máy có chức năng biến đổi điện áp xoay chiều. ... Máy biến áp là thiết bị điện dùng cảm ứng điện từ để truyền, đưa năng lượng hoặc tín hiệu điện xoay chiều giữa các mạch điện theo một nguyên lí nhất định.

Câu 2: Hãy chọn kí hiệu thích hợp(>; <) điền vào chỗ trống (...) trong hai câu dưới đây:

Máy biến áp tăng áp có N2  ...... N1

Máy biến áp giảm áp có N2 ....... N1

đÁP án:

Máy biến áp tăng áp có N2>N1

Máy biến áp giảm áp có N2 < N1

Để giữ U2 không đổi khi tăng U1 tăng, ta phải tăng hay giảm số vòng dây N1

đáp án:

Ta phải tăng N1

1 / 2 NỘI DUNG CÔNG NGHỆ 8 TUẦN 4 Em hãy hoàn thành bài tập sau: Gia đình bạn Hồng sử dụng 2 bóng đèn Compact huỳnh quang 220V-40W để thắp sáng cho ngôi nhà, 2 Quạt điện 220V-60W để làm mát, 1 Nồi cơm điện 220V-65W để nấu cơm, 1 Tivi 220V-75W để xem tin tức hằng ngày, 1 Tủ lạnh 220V-120W để đựng thức ăn. a) Cho biết ý nghĩa các số liệu ghi trên đồ dùng điện. b) Tính...
Đọc tiếp

1 / 2 NỘI DUNG CÔNG NGHỆ 8 TUẦN 4 Em hãy hoàn thành bài tập sau: Gia đình bạn Hồng sử dụng 2 bóng đèn Compact huỳnh quang 220V-40W để thắp sáng cho ngôi nhà, 2 Quạt điện 220V-60W để làm mát, 1 Nồi cơm điện 220V-65W để nấu cơm, 1 Tivi 220V-75W để xem tin tức hằng ngày, 1 Tủ lạnh 220V-120W để đựng thức ăn.
  • a) Cho biết ý nghĩa các số liệu ghi trên đồ dùng điện.
  • b) Tính điện năng tiêu thụ trong ngày của gia đình bạn Hồng? Biết rằng thời gian sử dụng bóng đèn là 4 giờ, quạt điện là 5 giờ, nồi cơm điện là 2 giờ, tivi là 3 giờ, tủ lạnh là 24 giờ.
  • c) Tính điện năng tiêu thụ của gia đình bạn Hồng trong tháng 4? (xem điện năng tiêu thụ mỗi ngày như nhau)
  • d) Tính số tiền gia đình bạn Hồng phải trả trong tháng theo bảng biểu giá điện dưới đây:
TT Nhóm đối tượng khách hàng Giá bán điện (đồng/kWh)
1 Bậc 1: Cho kWh từ 0 - 50 1.678
2 Bậc 2: Cho kWh từ 51 - 100 1.734
3 Bậc 3: Cho kWh từ 101 - 200 2.014
4 Bậc 4: Cho kWh từ 201 - 300 2.536
5 Bậc 5: Cho kWh từ 301 - 400 2.834
6 Bậc 6: Cho kWh từ 401 trở lên 2.927
0
7 tháng 11 2021

46:B nha

      HT 

8 tháng 11 2021

46. A 

47. B

Câu 2: Trả lời:

- Bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện rất cần thiết trong đời sống thường ngày,  đặc biệt trong thiết kế, thi công, kiểm tra và sử dụng.

- Bản vẽ kĩ thuật giúp ta sử dụng phương tiện một cách hiệu quả, an toàn và bền hơn.

4 tháng 10 2016

2. -bản vẽ kĩ thuật là một phương tiện thông tin dùng trong sản xuất và đì sống 
-bản vẽ kĩ thuật dùng để trao đổi thông tin với nhau trong các lĩnh vực

 

Câu 4: Trả lời:

- Dụng cụ đo và kiểm tra: thước đo độ dài ( thước lá, thước cặp,...), thước đo góc (êke,ke vuông, thước đo góc vạn năng,....).

- Dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt: êtô,kìm,cờ lê, tua vít, mỏ lết,...

Câu 8: Trả lời:

Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí là:

- Tính lí học

- Tính hóa học

- Tính cơ học.

- Tính công nghệ.